K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

A B C H 6cm 5cm 1 2

a) Xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông ACH, ta có:

AH là cạnh chung

AB=AC (gt)

Do đó: \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ACH (c.h-c.g.v)

\(\Rightarrow\) BH=HC (2 cạnh tương ứng)

Vậy BH=HC=BC:2=3cm

b) Áp dụng định lý PI-TA-GO vào \(\Delta\)vuông ABH, ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(AH^2+3^2=5^2\)

\(AH^2=16\)

\(AH=4cm\)

c) Ta có: \(\widehat{A}_1=\widehat{A_2}\) (\(\Delta ABH=\Delta ACH\))

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác. (*)

Ta lại có: BH=CH (c/m trên)

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến. (**)

Từ (*) và (**), ta có:

AH thoả mãn 2 trong 4 loại đường.

\(\Rightarrow\) AH vừa là đường trung trực, trung tuyến, đường cao, phân giác

21 tháng 4 2015

GIẢI

-Xét tam giac ABC và tam giác ACM:

AMchung

M1^=M2^=90

BM=CN(gt)

=> Tam giác ABC=tam giác ACM (2 cạnh góc vuông)

=> AB=AC(cạnh tương ứng)

=>Tam giác ABC cân

13 tháng 7 2016

Cho tam giác ABC có đường trung tuyến được vẽ từ đỉnh A vuông góc với cạnh đối diện BC tại trung điểm D của BC.

2 tam giác vuông ADB,ADC bằng nhau vì có chung cạnh góc vuông AD , 2 cạnh góc vuông còn lại là DB = DC (vì D là trung điểm của BC)

=> 2 cạnh tương ứng AB = AC hoặc 2 góc tương ứng ABD = ACD => Tam giác ABC cân tại A

Ta có: OA=OB

OA=OC

Do đó: OB=OC

hay ΔOBC cân tại O