Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(P(x) = 5x^3 + 2x^4 - x^2 + 3x^2 - x^3 - 2x^4 +1 -4x^3\)
\(= (2x^4 - 2x^4) + (5x^3 - 4x^3 - x^3) + (-x^2 + 3x^2) + 1 \)
\(=2x^2 +1\)
b) \(P(1) = 2.1^2 +1 = 2 + 1 = 3\)
\(P(-1) = 2.(-1)^2 + 1 = 2 + 1 = 3\)
c) Vì \(2x^2 \geq 0 \) với mọi x; 1 > 0 nên \(2x^2 + 1 > 0\) hay P(x) > 0 với mọi x
=> Đa thức trên không có nghiệm
(x)+Q(x)=(x3-2x+1)+(2x2 -2x3+x-5)
=x3-2x+1+2x2-2x3+x-5 = -x3+2x2-x-4
P(x)-Q(x)=(x3-2x+1)+(2x2-2x3+x-5)
=x3-2x+1-2x2+2x3-x+5
=3x3-2x2-3x+6
\(A\left(x\right)=10x^3-3x-4x^2-6x^3+\dfrac{3}{4}x+3x^2-2\)
\(=4x^3-x^2-\dfrac{9}{4}x-2\)
Bậc của đa thức là bậc có số mũ cao nhất.
\(\Rightarrow\)Đa thức này có bậc 4.
Hệ số cao nhất là 4.
Hệ số tự do là -2.
- vật bị nhiễn điện sau khi cọ xát có thể hút các vat khác
- và có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện
-vật A và vật B nhiễm khác loại điện tích
G1 G2 S I N R K M
- Còn phần nhận xét ý của bạn là như thế nào? Mình thấy không có gì nhận xét cả, mình chỉ thấy thế này:
+ Tia tới SI chiếu lên gương G1 sẽ phản xạ lại trên gương G2. Tia phản xạ của gương G1 là tia tới của gương G2 nên tiếp tục trên G2 có thêm 1 tia phản xạ.
+ Vì G1 và G2 đặt song song nhau 2 cặp góc đồng vị tạo bởi tia phản xạ IR của gương G1 bằng nhau. Suy ra góc phản xạ của gương G1 bằng góc tới của gương G2.
- Mình ghi nhầm, sửa lại chút nhé:
+ Vì gương G1 và gương G2 đặt song song nhau nên 2 cặp góc so le trong....
nhân vế trái x(x+1)(x+2) thì được VP thôi
Ta có:
x(x+1)(x+2)=\(\left(x^2+x\right)\left(x+2\right)=x^2\left(x+2\right)+x\left(x+2\right)=x^3+2x^2+x^2+2x=x^3+3x^2+2x\)=> đpCM.