Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống -> Do TB chết nên rỗng bên trong không ngăn cản dòng dịch.
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá -> Vận chuyển nhanh, không bị ngăn cản.
- Lỗ bên các tế bào cạnh nhau khớp với nhau tạo dòng vận chuyển ngang -> Điều hòa lượng dịch giữa các ống mạch, tăng hiệu quả vận chuyển (kể cả khi 1 ống mạch bị tắt thì vẫn vận chuyển ngang rồi tiếp tục vận chuyển lên).
- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> bền, chắc, chịu được áp lực của dòng dịch ngược chiều trọng lực bên trong (ko bị vỡ).
Mạch gỗ có ống rây, tế bào kèm, phần nhu mô thoái hóa. tạo thành mạch dẫn như là ống. Nhờ áp suất thẩm tháu của tế bào, khi nồng độ muối khoáng trong tế bào cao hơn tế bào rễ(do sự thoát hơi nước của lấ làm giảm lượng nước, nồng độ muối khoáng tăng). Do vậy nước và muối khoáng từ đất qua rễ rồi vào thân lên lá để tổng hợp qua quá trình quang hợp đó bạn ạ!
Mạch gỗ có ống rây, tế bào kèm, phần nhu mô thoái hóa. tạo thành mạch dẫn như là ống. Nhờ áp suất thẩm tháu của tế bào, khi nồng độ muối khoáng trong tế bào cao hơn tế bào rễ(do sự thoát hơi nước của lấ làm giảm lượng nước, nồng độ muối khoáng tăng). Do vậy nước và muối khoáng từ đất qua rễ rồi vào thân lên lá để tổng hợp qua quá trình quang hợp đó bạn ạ!
- Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống -> Do TB chết nên rỗng bên trong không ngăn cản dòng dịch.
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá -> Vận chuyển nhanh, không bị ngăn cản.
- Lỗ bên các tế bào cạnh nhau khớp với nhau tạo dòng vận chuyển ngang -> Điều hòa lượng dịch giữa các ống mạch, tăng hiệu quả vận chuyển (kể cả khi 1 ống mạch bị tắt thì vẫn vận chuyển ngang rồi tiếp tục vận chuyển lên).
- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> bền, chắc, chịu được áp lực của dòng dịch ngược chiều trọng lực bên trong (ko bị vỡ).
Cây thích nghi với hoang mạc có đặc điểm thích nghi:
+ Thân mọng nước: thân mọng nước, dự trữ nước: cây xương rồng, cành giao, sen đá, thanh long, nha đam
+ Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
Cây sống ở dưới nước, cửa sông, cửa biển có đặc điểm thích nghi:
+ Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất
Môi trường -Tảo:sống trong môi trường nước ngọt ở các mương rãnh ruộng lúa nước, chỗ nước đọng và nông -Rêu:sống ở môi trường ẩm ướt quanh nhà, quanh lớp học, chân tường, bờ tường... Dương sỉ:sống ở những nơi đất ẩm ướt như ven tường, ke tường, dưới tán cây trong rừng
tham khảo :))
Câu 1 :
Đặc điểm giống nhau giữa cấu tạo của rễ và thân non
- Giống nhau :
+ có cấu tạo bằng tế bào
+ gồm các bộ phận : vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) ; trụ giữa ( bó mạch và ruột)
- Điểm khác nhau :
+ biểu bì có lông hút (miền hút của rễ)
+ rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ
+ thân : một vòng bó mạch (mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài)
Câu 2 :
Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
Câu 3:
- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng
- Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn rác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây
Câu 4:
Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
- Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước
- Các loại cỏ thấp những lại có rễ rất dài để đâm sâu xuống đất hút nước ngầm
- Các loại cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước
Câu 5:
Cây chuối mọc trên đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối
1/
Giống nhau :
+ có cấu tạo bằng tế bào
+ gồm các bộ phận : vỏ ; trụ giữa
- Điểm khác nhau :
+ biểu bì có lông hút
+ rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ
+ thân : một vòng bó mạch
2/do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh
3/ rác là chất thải hoặc phế liệu, dư lượng hoặc vật liệu không mong muốn hoặc vô dụng
ròng là khoản tiền còn lại sau khi thanh toán chi phí
4/ Xương rồng: thân mọng nước để trữ nước
Cỏ thấp: rễ rất dài và nhiều để tìm nguồn nước
5/Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối
thân mước để dự trữ nước và các chất dinh dưỡng, lá tiêu giảm, có gai để giảm sự thoát hơi nước và bảo vệ cây, rễ mọc sau ruống lòng đất để hấp thụ chất dinh dưỡng và nguồn nuóc, giữ cho cây vững
cây xương rồng có chức năng dự trữ nước và lá của cây xương rồng thì biến đổi từ lá sang gai làm hạn chế sự thoát hơi nước của cây
Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
- Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước
- Các loại cỏ thấp những lại có rễ rất dài để đâm sâu xuống đất hút nước ngầm
- Các loại cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước
Mạch gỗ có ống rây, tế bào kèm, phần nhu mô thoái hóa. tạo thành mạch dẫn như là ống. Nhờ áp suất thẩm tháu của tế bào, khi nồng độ muối khoáng trong tế bào cao hơn tế bào rễ(do sự thoát hơi nước của lấ làm giảm lượng nước, nồng độ muối khoáng tăng). Do vậy nước và muối khoáng từ đất qua rễ rồi vào thân lên lá để tổng hợp qua quá trình quang hợp đó bạn ạ!
- Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống -> Do TB chết nên rỗng bên trong không ngăn cản dòng dịch.
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá -> Vận chuyển nhanh, không bị ngăn cản.
- Lỗ bên các tế bào cạnh nhau khớp với nhau tạo dòng vận chuyển ngang -> Điều hòa lượng dịch giữa các ống mạch, tăng hiệu quả vận chuyển (kể cả khi 1 ống mạch bị tắt thì vẫn vận chuyển ngang rồi tiếp tục vận chuyển lên).
- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> bền, chắc, chịu được áp lực của dòng dịch ngược chiều trọng lực bên trong (ko bị vỡ).