Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) trả lời
4253 + 1422 =5775
mà 5775 chia hết cho 3;5
=>nó là hợp số
mình xin lỗi ấn nhầm bây giờ mk giải tiếp
giải
2) để 5x + 7 là số nguyên tố
=>5x+7 chia hết cho 5x+7 và 1
=>x thuộc (2;6)
3) trả lời
n.(n+1) là hợp số bởi vì
nếu n+1 là số lẻ=>n là số chẵn mà chẵn nhân với lẻ lại được số chẵn chia hết cho 2
nếu n+1 là số chẵn =>n là số lẻ mà lẻ nhân chẵn sẽ được số chẵn chia hết cho 2
mình xin lỗi mình chỉ làm dc thế thôi nhé, nếu bạn ko k thi thôi, ko sao
chào bạn
mình chỉ mới suy nghĩ được bài thứ nhất còn bài thứ 2 thì để mình suy nghĩ thêm nha!!
cậu thông cảm nhé!!
n.(n+1) là hợp số vì n.(n+1)⋮n.(n+1) ,n (vì n nhân với 1 số luôn luôn chia hết cho n) và ⋮1
vì n.(n+1) có nhiều hơn 2 ước nên n.(n+1) là hợp số.
nếu có gì sai sót mong các bạn thông cảm và góp ý!!!
(xin lỗi cậu vì mình ko thể online sớm hơn nên ko kịp giúp cậu, cậu thông cảm nhé!!
\(n^4+4=n^4+4n^2+4-4n^2\)
\(=\left(n^2+2\right)^2-4n^2\)
\(=\left(n^2-2n+2\right)\left(n^2+2n+2\right)\) luôn là hợp số
\(2x+11⋮5x+1\)
\(\Rightarrow5\left(2x+11\right)⋮5x+1\)
\(\Rightarrow10x+55⋮5x+1\)
\(\Rightarrow10x+2+53⋮5x+1\)
\(\Rightarrow2\left(5x+1\right)+53⋮5x+1\)
\(2\left(5x+1\right)⋮5x+1\)
\(\Rightarrow53⋮5x+1\)
\(\Rightarrow5x+1\inƯ\left(53\right)=\left\{-1;1;-53;53\right\}\)
\(\Rightarrow5x\in\left\{-2;0;-54;52\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-2}{5};0;\frac{-54}{5};\frac{52}{5}\right\}\) mà x là số tự nhiên
\(\Rightarrow x=5\)
a,\(4^n.2^n=512\)
\(\Rightarrow2^{2n}.2^n=512\Rightarrow2^{3n}=2^9\Rightarrow3n=9\Rightarrow n=3\)
b,\(3^n+3^{n+3}=252\)( sửa đề )
\(\Rightarrow3^n.\left(1+3^3\right)=252\Rightarrow3^n.28=252\Rightarrow3^n=9\Rightarrow n=2\)
c,\(2.3^{2x+2}=18\)
\(\Rightarrow3^{2n+2}=9\Rightarrow2n+2=2\Rightarrow n=0\)
d,\(x^2=2^3+3^2+4^3\)
\(\Rightarrow x^2=8+9+64\Rightarrow x^2=81\Rightarrow x^2=9^2=\left(-9\right)^2\Rightarrow x=9\)hoặc \(x=-9\)
e,\(x^5=x^9\)
\(\Rightarrow x^9-x^5=0\Rightarrow x^5.\left(x^4-1\right)=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^5=0\\x^4-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\\x=-1\end{cases}}}\)
f,\(\left(x-4\right)^3=\left(x-4\right)^{10}\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)^{10}-\left(x-4\right)^3=0\Rightarrow\left(x-3\right)^3.\left[\left(x-3\right)^7-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^3=0\\\left(x-3\right)^7=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-3=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}}\)
\(A=\frac{5}{n-1}+\frac{n-3}{n-1}=\frac{5+n-3}{n-1}=\frac{n-2}{n-1}\)
a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\)
=> \(n\ne1\)
b) ĐK: n khác 1
Để A là 1 số nguyên thì \(n-2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)
...
a) Để A là phân số thì n-1 \(\ne\)0 => n \(\ne\)1
b) \(\frac{5}{n-1}\)+ \(\frac{n-3}{n-1}\)= \(\frac{5+n-3}{n-1}\)= \(\frac{n+2}{n-1}\)= \(\frac{n-1+3}{n-1}\)= \(\frac{3}{n-1}\)
Để A là số nguyên thì 3 \(⋮\)n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3; -1; -3}
=> n \(\in\){ 2; 4; 0; -2}
Vậy...
Câu hợp sốCâu 1
Câu 2 là nguyên tố
Câu 3 là nguyên tố
Tích mình nha
Câu 1 là hợp số nha mình ghi nhầm