Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi hai số lẻ liên tiếp là : 2n + 1 và 2n + 3 ( n \(\in\)N )
Đặt ƯCLN ( 2n + 1 ; 2n + 3 ) = d ( d \(\in\)N* )
Ta có : 2n + 1 \(⋮\)d
2n + 3 \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)2 \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d = { 1 ; 2 }
Vì d là ước lẻ của 2 số lẻ liên tiếp nên d \(\ne\)2
\(\Rightarrow\)d = 1
Vậy 2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3
gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p
=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p
=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p
=>p=1;2
trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ
Nếu mình đúng thì các bạn k mình nhé
Goi 2 so le lien tiep la:2n+1;2n+3
Goi d la UCLN (2n+1;2n+3)
Ta co:2n+1 chia het cho d;2n+3 chia het cho d
=>(2n+3)-(2n+1) chia het cho d
=>2n+3-2n-1 chia het cho d
=>2 chia het cho d
=>d={1;2}
Vi 2n+1 va 2n+3 theo de bai la 2 so le nen :
=>2n+1 ko chia het cho 2
2n+3________________
=>d=1
Vay 2 so le lien tiep luon nguyen to cung nhau
SORRY,minh ko biet viet dau chia het
gọi là 2 số lẻ liên tiếp : 2n+1 ; 2n+3 ( n thuộc N)
gọi d là ƯC( 2n+1 ; 2n+3 ) ( d thuộc N*)
=> 2n+1 chia hết cho d ; 2n+3 chia hết cho d => 2 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(2) ={ 1; 2}
Vì 2 là số chẵn khác d nên d =1
=> ĐPCM
gọi 2 số lẻ liên tiếp là n+1 và n+3
coi d là ước chung lớn nhất của n+1 và n+ 3 \(\left(d\in N^{ }\right)\)
ta có : n+ 1 chia hết cho d
n+3 chia hết cho d
suy ra n+3 - (n+1 )chia hết cho d
suy ra n+3-n-1 chia hết cho d
suy ra 2 chia hết cho d
vậy d thuộc ước của 2
vậy d = 1 hoặc d= 2
d ko thể bằng 2 vì n +1 là số lẻ ko chia hết cho 2
vậy d = 1
suy ra ước chung lớn nhất của 2 số lẻ liên tiếp là d
suy ra 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3
và d là ước chung lớn nhất của 2k+1 và 2k+3(d thuộc N*)
Vì 2k+1 chia hết cho d
và 2k+3 chia hết cho d
Nên:(2k+3) - (2k+1) chia hết cho d
hay 2 chia hết cho d
Vì d thuộc N* =>d=1
Vậy 2 số lẻ liên tiếp luôn nguyên tố cùng nhau.
Lời giải mik tâm huyết lắm mới viết á!k cho mik đi các bạn!
Gọi x là số lẻ bé , x+2 là số lẻ lớn . ( x là số lẻ )
Gọi d là ƯCLN(x;x+2) = 1
Ta có :
x chia hết cho d
x+2 chia hết cho d
=> x+2 - x chia hết cho d
2x+2 - 2x+1 chi hết cho d
1 chia hết cho d => d = 1
=> ƯCLN(x;x+2) = 1 hay 2 số lẻ liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau
goi 2 so le lien tiep la 2k+1 va 2k+3
goi ƯCLN(2k+1 va 2k+3)la d
=>2k+1 va 2k+3 chia het cho d
=> (2k+3)-(2k+1) chia het cho d
2 chia het cho d
=>d thuoc {1;2}
ma day la ƯCLN nen d=2 ma so le khong chia het cho 2 nen d khong the bang 2
=>d=1
vay 2 so le lien tiep luon nguyen to cung nhau
tớ chỉ làm mẫu 1 câu thôi nhé, lười lắm
gọi 1 số là a, số kia là a+1
gọi ước chung lỡn nhất của 2 số đó là d
=> a chia hết cho d
a+1 chia hết cho d
=> a+1-a chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
d thuộc ước của 1 , d=1
=> 2 số đó nguyên tố cùng nhau, ok?
gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3
gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p
=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p
=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p
=>p=1;2
Vay trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ