K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019

-20=-20

16-36=25-45

42-4.9=52-5.9

42-2.4.9292+814814=52-2.5.9292+814814

(4−92)2(4−92)2=(5−92)2(5−92)2

4-9292=5-9292

4=5

4-4=5-4

0=1

10 tháng 2 2019

Luôn có: (a-b)2=(b-a)2

           \(\Leftrightarrow\)a-b=b-a\(\Leftrightarrow\)2a=2b\(\Leftrightarrow\)a=b

Ta chọn: a=0 và b=1 \(\rightarrow\)0=1

 Vậy 0=1

13 tháng 4 2017

2) \(x^4-x^2+1=0\)(1)

Đặt: t=x2, khi đó:

(1)\(\Leftrightarrow t^2-t+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) vô nghiệm => (1) vô nghiệm

29 tháng 9 2017

Không có điều kiện của x;y;z à bạn

11 tháng 6 2018

Bài 1:

Đặt biểu thức trên là A

Ta có:\(A=\left(x-2\right)\left(x+1\right)-\left(x+2\right)\left(x-3\right)=x^2-x-2-\left(x^2-x-6\right)\)

                                                                                      \(=x^2-x-2-x^2+x+6=4\)

Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào biến x (đpcm)

Bài 2:

a)\(\left(x-5\right)\left(x+2\right)+\left(x+1\right)\left(2-x\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-10+x-x^2+2=15\)

\(\Leftrightarrow-2x-8=15\)

\(\Leftrightarrow-2x=23\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-23}{2}\)

Vậy...................................................................................

câu b) tương tự câu a) thôi,bạn tự làm đi nhé

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

15 tháng 4 2020

 ơi STN = số thứ nhất 

      STH = SỐ THỨ 2 NHÉ

       STB = SỐ THỨ 3 NHA

Chứng minh rằng nếu \(x>0\)thì \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}>0\):

Ta có : \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}>0\Rightarrow\frac{1}{x}>\frac{1}{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1>x\)(đúng)

Học tốt

6 tháng 6 2018

a) Mình làm lại , mk thiếu dấu

Ta có : y ≤ 1 ⇒ x ≥ xy ( x > 0) ( 1)

Tương tự : y ≥ yz ( y > 0) ( 2) ; z ≥ xz ( z > 0) ( 3)

Cộng từng vế của ( 1 ; 2 ; 3) , ta có :

x + y + z ≥ xy + yz + zx

⇔ x + y + z - xy - yz - xz ≥ 0 ( *)

Lại có : x ≤ 1 ⇒ x - 1 ≤ 0 ( 4)

Tương tự : y - 1 ≤ 0 ( 5) ; z - 1≤ 0 ( 6)

Nhân vế với vế của ( 4 ; 5 ; 6) , ta có :

( x - 1)( y - 1)( z - 1) ≤ 0

⇔ x + y + z - xy - yz - zx + xyz - 1 ≤ 0

⇔ x + y + z - xy - yz - zx ≤ 1 - xyz ( 7)

Do : 0 ≤ x , y , z ≤ 1 ⇒ 0 ≤ xyz ⇒ - xyz ≤ 0 ⇒ 1 - xyz ≤ 1 ( 8)

Từ ( 7;8 ) ⇒ x + y + z - xy - yz - zx ≤ 1 ( **)

Từ ( * ; **) ⇒ đpcm

6 tháng 6 2018

j mà lắm bài thế :D

13 tháng 3 2016

1)a+3>b+3

=>a>b

=>-2a<-2b

=>-2a+1<-2b+1

2)x>0;y<0 =>x2.y<0;x.y2>0

=>x2.y<0;-x.y2<0

=>x2y-xy2<0

13 tháng 3 2016

1.ta có a+3>b+3

suy ra -2a-6>-2b-6

=> (-2a-6)+5>(-2b-6)+5

=>-2a+1>-2b+1

2.vì x>0=> x^2>0 và y<0=>y^2>0

=> x^2*y<0 và x*y^2>0

=> x*y^2>x^2*y

=>x^2*y-x*y^2<0