K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2019

Trời và biển là chủ ngữ

Âm u mây mưa và ngầu giận dữ là vị ngữ

31 tháng 3 2019

cn' 'biển

vn đục ngầu giận giữ

22 tháng 2 2018

nhưng tố liên hoan xã là chủ ngữ .Từ nghe cái tị đến hời thơ ấu là vị ngữ

5 tháng 4 2018

nhưng tố liên hoan xã là trạng ngữ . Còn lại là vị ngữ

Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Thế đấy, biển luôn thay đổi màu sắc tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám sịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ… Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc...
Đọc tiếp

Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Thế đấy, biển luôn thay đổi màu sắc tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám sịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ… Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng có một điều ít ai chú ý là : vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu, muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.

(Vũ Tú Nam, Biển đẹp, theo Văn miêu tả, Tuyển chọn, NXB Giáo dục, 2002)

1. Nội dung chính của đoạn văn là gì ?

2. Vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc của biển phần lớn do những gì tạo nên ?

3. Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm (từ ghép và từ láy) :

Mơ màng, mây mưa, xám sịt, nặng nề, ầm ầm, giông gió,giận dữ, lạnh lùng, sôi nổi, hả hê, gắt gỏng.

4. Gạch chân và chú thích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau, nói rõ đó là kiểu câu gì (xét theo cấu tạo ngữ pháp) :

Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.

5. Câu văn : “Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.”có dùng những biện pháp nghệ thuật nào ? Cái hay của cách nói đó là gì ?

6. Đoạn văn gợi cho em những cảm xúc gì ?

phần 2

Bạn ơi hãy đến quê hương chúng tôi 
Ngắm mặt biển xanh xa tít chân trời 
Nghe sóng vỗ dạt dào biển cả
Vút phi lao gió thổi trên bờ…

(Đỗ Nhuận, Việt Nam quê hương tôi)

Đất nước Việt Nam có nhiều vùng biển đẹp, hãy tả lại vẻ đẹp của một cảnh biển trong một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng).

0
7 tháng 2 2018

Vế câu 1 có

CN:Phùng Hưng

VN:dùng sức

Vế câu 2 có:

CN:ông

VNcòn dùng mẹo mới hạ được hổ dữ

QHT:không chỉ-mà

7 tháng 2 2018

CN:Phùng Hưng

VN:ko chỉ ..hỗ dữ

QHT:mà

7 tháng 4 2020

-Không những nó / học giỏi toán nó / còn học giỏi môn tiếng việt

         CN                         VN               VN              CN

-Chẳng những nước ta / bị đế quốc xâm lược nước láng giềng cuả ta / cũng bị đế quốc xâm lược .

      CN                                      VN                                     CN                                  VN

-Không chỉ gió / rét trời / còn lâm tâm mưa .

      CN              VN         CN           VN

-Gió biên / không chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người biên / còn là mội liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khỏe

   CN                           VN                                                                  CN                VN

11 tháng 4 2020

- Không những / nó / học giỏi Toán /mà / nó / còn học giỏi môn Tiếng Việt.

       QHT           CN        VN            QHT  CN                VN

- Chẳng những / nước ta / bị / đế quốc / xâm lược / mà / nước láng giềng của ta / cũng bị đế quốc xâm lược.

      QHT               CN        VN    CN               VN     QHT                 CN                               VN

- Không chỉ / gió / rét / mà / trời / còn lấm tấm mưa.

      QHT       CN  VN   QHT  CN              VN

- Gió biển / không chỉ / đem lại cảm giác mát mẻ cho con người / mà / biển / còn là một liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức

     CN            QHT                                VN                                    QHT   CN                                         VN

khoẻ.                   

Những con sói trong tâm hồnMột cậu bé đến gặp ông mình để kể cho ông nghe về nỗi bực tức của mình khi bị bạn cùng lớp chơi xấu.Sau khi nghe xong câu chuyện, người ông liền nói: “Để ông kể cho cháu nghe chuyện này. Đôi lúc, ông cũng cảm thấy rất ghét những người như vậy, nhưng rồi ông không buồn vì những gì họ làm. Bởi vì sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ...
Đọc tiếp

Những con sói trong tâm hồn
Một cậu bé đến gặp ông mình để kể cho ông nghe về nỗi bực tức của mình khi bị bạn cùng lớp chơi xấu.
Sau khi nghe xong câu chuyện, người ông liền nói: “Để ông kể cho cháu nghe chuyện này. Đôi lúc, ông cũng cảm thấy rất ghét những người như vậy, nhưng rồi ông không buồn vì những gì họ làm. Bởi vì sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù của cháu. Điều đó cũng giống hệt như cháu uống thuốc độc nhưng lại đi cầu nguyện cho kẻ thù của mình chết. Ông đã phải đấu tranh với những cảm xúc như thế này nhiều lần rồi.”
Ngừng một lúc, ông lại nói tiếp: “Cũng giống như có hai con sói bên trong ông, một con thì rất hiền và chẳng bao giờ làm hại ai. Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn. Nó chỉ đánh nhau khi điều đó là đáng để làm và làm theo một cách rất khôn ngoan, đúng đắn.”
Người ông từ tốn nói tiếp: “Nhưng con sói còn lại thì không như thế, nó lúc nào cũng giận dữ. Một việc nhỏ nhặt cũng có thể khiến nó nổi giận. Nó đánh nhau với tất cả mọi người, mọi vật bất cứ lúc nào, mà không có lí do. Nó không nghĩ rằng đó là do sự tức giận và thù hận của nó quá lớn. Thật khó để cả hai con sói này cùng sống trong ông. Cả hai con đều cùng muốn chiếm lĩnh tâm hồn ông.”
Cậu bé nhìn thật chăm chú vào mắt ông rồi hỏi: “Ông ơi! Vậy con sói nào thắng hả ông?”
Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”

Hãy đặt 1 câu ghép dùng quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến nói lên suy nghĩ của bạn nhỏ sau khi nghe ông kể chuyện. *

0
4 tháng 7 2021

t i c k cau nay thi mik moi trl

4 tháng 7 2021

bạn linh có chỉ ko để mình ks

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần...
Đọc tiếp

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.

A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)

B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Câu .... là câu ghép.

Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:

...................................................................................................................................................................

2
6 tháng 7 2021

câu a)

 Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên = CN

àm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp = VN

câu b )

TN : Từ đầu đến qua lại

CN : Khoảnh khác-> buổi chiều

VN : Cũng chấm dứt

cân c)

TN:  Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ .

CN 1 : cây bàng

Vn 1: nảy thêm một đứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá .

CN 2 : tán bàng bây giờ .

Vn 2 là một màu áo lục non lỗ đỗ . 

câu C là câu ghép

6 tháng 7 2021

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.

A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)

B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Câu .C... là câu ghép.

Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:

.......Khi những tai thỏ xòe raCN// thành vài ba chiếc lá nhỏVN, cây bàngCN// nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm.VN..........

5 tháng 3 2022

"Đêm đã khuya , Phương Anh chăm chú nghe mẹ kể chuyện dần dần thiếp đi lúc nào không biết "

Trạng ngữ : Đêm đã khuya

Vị ngữ : chăm chú nghe mẹ kể chuyện dần dần thiếp đi lúc nào không biết

Chủ ngữ : Phương Anh

/HT\

5 tháng 3 2022

Trạng Ngữ: Đêm đã khuya

Vị ngữ: chăm chú nghe mẹ kể chuyện dần dần thiếp đi lúc nào không biết

Chủ Ngữ: Phương Anh