K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

A C H B 1 2

a,Áp dụng định lý - pi-ta-go ta có

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

Hay \(20^2=AH^2+12^2\)

\(AH=16\)

\(\Rightarrow AC=\frac{5}{3}.16\approx26,7\)

\(\Delta ABH\)đồng dạng \(\Delta CAHvì\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\\\frac{AC}{AH}=\frac{AB}{BH}\left(=\frac{5}{3}\right)\end{cases}}\)

b,Vì \(\Delta ABH\)đồng dạng \(\Delta CAH\)

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{C}\left(1\right)\)

\(\Delta AHC\)có \(\widehat{AHC}=90^o\rightarrow\widehat{A2}+\widehat{C}=90^o\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{A1}+\widehat{A2}=90^o\)

Hay \(\widehat{BAC}=90^o\)

25 tháng 3 2018

cảm ơn 

Hoàng Thị Thanh Huyền =)

9 tháng 5 2018

Bài 1:

C A B E H D

Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^o\)

Xét: \(\Delta ABC\text{ và }\widehat{NBA}\)

      \(\widehat{CAB}=\widehat{ANB}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta AHB\)

b) \(\frac{AB}{NB}=\frac{AC}{NA}\)

\(\Leftrightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{NB}{NA}\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự: 

\(\Delta ABC~\Delta AHB\)

\(\frac{AN}{AB}-\frac{HC}{AC}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AN}{NC}\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2) }\Rightarrow\frac{NB}{NA}=\frac{NA}{NC}\Rightarrow AB^2=BH.BC\left(đ\text{pcm}\right)\)

Xét tam giác vuông.

Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có: 

\(DB^2=AB^2+AD^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow DB=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Bài 2: 

1 1 2 2 A B C D

a) Xét \(\Delta OAV\text{ và }\Delta OCD\)

Có: \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\left(đ^2\right)\)

     \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\left(\text{so le}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAB~\Delta OCD\)

\(\Rightarrow\frac{OB}{OD}=\frac{OA}{OC}\Rightarrow\frac{DO}{DB}=\frac{CO}{CA}\)

b) Ta có: \(AC^2-BD^2=DC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2-DC^2=BD^2-AB^2\)

\(\Delta\text{ vuông }ABC\left(\text{theo định lý Pi-ta-go}\right)\)

\(AC^2-DC^2=AD^2\left(1\right)\)

\(\Delta\text{ vuông }BDA\text{ có }\left(\text{theo định lý Pi-ta-go}\right)\)

\(BD^2-AB^2=AD^2\)

\(\text{Từ (1) và (2) }\Rightarrowđ\text{pcm}\)

9 tháng 5 2018

cảm ơn bạn nhé

7 tháng 5 2019

A B C H D E

Xét tam giác ABH và tam giác AHD có : 

góc AHB = gócADH  = 90 

góc HAB chung

=> tam giác ABH ~ tam giác AHD (g.g)

vậy_

6 tháng 7 2016

Xét △DEC và △BAC có

góc D chung

góc CDE= góc CBA (=90)

Vậy △DEC đồng  dạng △BAC (g_g)

=> \(\frac{CD}{BC}=\frac{EC}{CA}\Rightarrow\frac{CD}{EC}=\frac{BC}{CA}\)

Xét △EAC và △DBC có

góc C chung

\(\frac{CD}{EC}=\frac{BC}{CA}\)(cmt)

Vậy △EAC đồng dạng △BDC (c_g_c)

=> góc CEA = góc CDB

Ta chứng minh được tam giác DHB vuông cân (góc H = 90 ,DH=HB)

=>gócHDB=45 hay là là góc BDA =45 (nó cùng là 1 góc nhưng do cách gọi tên thôi)

Ta có

\(\hept{\begin{cases}gocCEA+gocAEB=180^o\\gocCDB+gocBDA=180^0\end{cases}}\) 

Mà góc CEA = góc CDB

=> góc AEB=góc BDA 

Mà góc BDA=45

=> góc AEB=45

Xét tam giác EBA có

góc E=90

góc EBA=45

=>góc DAB =45

=> tam giác ABE vuông cân tại E

=> BA=BE

T I C K nha 

____________________Chúc bạn học tốt ______________________

6 tháng 7 2016

Các bạn giúp mình với ^^ 

29 tháng 3 2018

a)  Xét  \(\Delta HAD\) và    \(\Delta ABD\)  có:

      \(\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\)

     \(\widehat{BDA}\)  chung

suy ra:    \(\Delta HAD~\Delta ABD\)

b)   Áp dụng định lý Pytago ta có:

     \(BD^2=AD^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BD^2=15^2+20^2=625\)

\(\Leftrightarrow\)\(BD=\sqrt{625}=25\)cm

    \(\Delta HAD~\Delta ABD\)  \(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{AB}=\frac{AD}{BD}\) \(\Rightarrow\) \(AH=\frac{AB.AD}{BD}\)

hay      \(AH=\frac{20.15}{25}=12\)

P/s: tính AH áp dụng ngay hệ thức lượng cx đc