K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

D E F I K O

a) Xét \(\Delta vuôngKEDva\Delta vuôngDEF\) có:

\(\widehat{E:}chung\)

\(\Rightarrow\Delta KED\) đồng dạng \(\Delta DEF\)

b) Vì \(\Delta KED\) đồng dạng \(\Delta DEF\) (1)

\(\Rightarrow\frac{KE}{DE}=\frac{DE}{EF}\Rightarrow DE.DE=KE.EF\Rightarrow DE^2=KE.EF\)

b2) Xét \(\Delta VuôngKFD\) và \(\Delta vuôngDEF\)có :

\(\widehat{F:}chung\)

\(\Rightarrow\Delta KFD\) đồng dạng \(\Delta DEF\) (2)

từ (1) và (2) suy ra \(\Delta KED\) đồng dạng \(\Delta KFD\) 

\(\Rightarrow\frac{EK}{DK}=\frac{DK}{KF}\Rightarrow DK.DK=KE.KF\Rightarrow DK^2=KE.KF\)

b3) xin lỗi mình chưa bt cách làm

c) \(\Delta DEF\) là tam giác vuông nên:

\(EF^2=DE^2.DF^2\)

\(EF=\sqrt{DE^2.DF^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Vì EI là đường phân giác của\(\Delta DEF\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{DI}{DE}=\frac{IF}{EF}\Rightarrow DI=\frac{DE.IF}{EF}=\frac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

DF=ID+IF\(\Rightarrow IF=DF-DI=4-2,4=1,6\left(cm\right)\)

Vì \(\Delta KED\) đồng dạng \(\Delta DEF\) nên:

\(\frac{DK}{DF}=\frac{DE}{EF}\Rightarrow DK=\frac{DF.DE}{EF}=\frac{4.3}{5}=2,4\left(cm\right)\)

d) Ta có \(DE^2=KE.EF\)

suy ra \(\frac{DE}{KE}=\frac{EF}{DE}\) (4)

Mà \(\frac{DE}{KE}=\frac{OK}{OD}\)( EO là đường phân giác của \(\Delta KED\)) (5)

Lại có \(\frac{EF}{DE}=\frac{IF}{DI}Hay\frac{DE}{EF}=\frac{DI}{IF}\)( EI là đường phân giác của \(\Delta DEF\)) (6)

Từ (4),(5),(6) suy ra \(\frac{DI}{IF}=\frac{OK}{OD}\)

21 tháng 5 2019

Ôn tập : Tứ giác

a, Vì ΔDEF vuông tại D⇒ \(\widehat{FDE}=90^0\)

hay \(\widehat{ADB}=90^0\)

Vì DK là đường cao của ΔDEF

⇒ DK ⊥ EF

\(\widehat{DKE}=\widehat{DKF}=90^0\)

Vì KA ⊥ DE ⇒ \(\widehat{DAK}=\widehat{A_1}=90^0\)

Vì KB ⊥ DF ⇒ \(\widehat{DBK}=\widehat{B_1}=90^0\)

Tứ giác ADBK có\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADB}=90^0\\\widehat{DAK}=90^0\\\widehat{DBK}=90^0\end{matrix}\right.\)

⇒ Tứ giác ADBK là hình chữ nhật

⇒ AB = DK (hai đường chéo trong hình chữ nhật)(đpcm)

b, Vì C đối xứng với D qua I

⇒ I là trung điểm của CD

Tứ giác DFCK có

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{I là trung điểm của FK}\\\text{I là trung điểm của CD}\\\text{Đường chéo FK và CD}\end{matrix}\right.\)

⇒ Tứ giác DFCK là hình bình hành

⇒ DF // CK (đpcm)

c,

Vì tứ giác ADBK là hình chữ nhật

⇒ AK // BD

⇒ AK // DF

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\text{DF // CK }\\\text{AK // DF}\end{matrix}\right.\)

⇒ A, K, C thẳng hàng (tiên đề Ơclit)

Vì DF // CK

⇒ BF // AC

⇒ Tứ giác BFAC là hình thang (1)

Kẻ thêm: Từ F kẻ FN ⊥ AC

\(\widehat{CNF}=\widehat{KNF}=90^0\)

Vì tứ giác ADBK là hình chữ nhật

\(\widehat{AKB}=90^0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{FN ⊥ AC}\\\text{BF // AC}\end{matrix}\right.\)⇒ BF ⊥ FN

\(\widehat{BFN}=90^0\)

Tứ giác BFNK có \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BFN}=90^0\\\widehat{B_1}=90^0\\\widehat{KNF}=90^0\end{matrix}\right.\)

⇒ Tứ giác BFNK là hình chữ nhật

⇒ FN = BK (2 đường chéo)

Vì tứ giác DFCK là hình bình hành

⇒ CF = DK

mà AB = CK

⇒ AB = CF

ΔABK và ΔCFN có \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = CF}\\\widehat{CNF}=\widehat{AKB}=90^0\\\text{FN = BK}\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔABK ~ ΔCFN (ch.cgv)

\(\widehat{A_2}=\widehat{ACF}\) (2)

Từ (1), (2) ⇒ Tứ giác BFCA là hình thang cân (đpcm)

d, Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Tứ giác ADBK là hình chữ nhật}\\\text{Đường chéo AB và DK}\\\text{AB cắt DK tại O}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{O là trung điểm của AB }\\\text{O là trung điểm của DK }\end{matrix}\right.\)

Vì I là trung điểm của FK

⇒ DI là đường trung tuyến của ΔCDK

Vì O là trung điểm của DK

⇒ FO là đường trung tuyến của ΔCDK

ΔCDK có

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{DI là đường trung tuyến của ΔCDK}\\\text{FO là đường trung tuyến của ΔCDK}\\\text{DI cắt FO tại H}\end{matrix}\right.\)

⇒ H là trọng tâm của ΔCDK

⇒ DH = \(\frac{2}{3}\)DI (Trọng tâm của tam giác cách đều mỗi đỉnh một khoảng bằng \(\frac{2}{3}\) độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó) (3)

Vì I là trung điểm của CD

⇒ DI = \(\frac{1}{2}\)CD (4)

Thay (4) vào (3), ta có

DH = \(\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\)CD

⇒ DH = \(\frac{1}{3}\)CD

⇒ CD = 3DH (đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!