K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

1033.6

nè nhớ like

2 tháng 12 2016

Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là m^3$ và 10000 N/m3. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 mmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?

  • 103,36m

  • 0,1336m

  • 10,336m

  • 1,0336m===>đúng

​bấm ủng hộ nha leuleu

2 tháng 12 2016

Sai

30 tháng 7 2017

Đổi: 76cm=0,76m

Áp suất tại điểm đó là:

\(p=d_{Hg}.h_{Hg}=136000.0,76=103360\left(Pa\right)\)

Độ cao của cột nước là:

\(p=d_n.h_n\Leftrightarrow h_n=\dfrac{p}{d_n}=\dfrac{103360}{10000}=10,336\left(m\right)\)

Vậy để tạo được áp suất đó thì cần một cột nước cao 10,336m

10 tháng 1 2017

76cm=0,76m

Áp suất cột thủy ngân gây ra là:

pHg=dHg.h=136000.0,76=103360N/m2

Ta có: pH20=pHg

Hay: dH20.h=103360

10000.h=103360

h=10,336m

16 tháng 1 2017

10,336m

23 tháng 11 2021

Answer:

Bài 1:

Tóm tắt:

\(P=F=500m\)

\(S=250cm^2=0,025m^2\)

__________________________

\(p=?\)

Giải:

Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)

Bài 2:

Tóm tắt: 

\(d=10300N\text{/}m^3\)

\(h=10900m\)

\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)

____________________

a) \(p=?\)

b) \(h_1=?\)

Giải:

a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:

\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)

b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:

Độ cao của tàu so với mực nước biển:

\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)

1 tháng 12 2017

1,0336 đúng nha bạn

1 tháng 12 2017

Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là 136000 N/m^3136000N/m3 và 10000 kg/m^310000kg/m3. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?

10,336m

103,36m

0,1336m

1,0336m

14 tháng 2 2022

Vậy thì p trên đỉnh núi là bao nhiêu :v?

14 tháng 2 2022

Từ đâu lên cao và từ chỗ đó lên đỉnh núi là bao nhiu m?

1/ Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên 1 máy bay cột thủy ngân có độ cao 400mm .Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg . Khi đó máy bay cách mặt đất là ... m 2/ 1 khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 3/5 thể tích , nếu thả trong dầu thì nổi 1/2 thể tích . Biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 . Khối lượng riêng của dầu ... kg/m3 3/ Nối 2 xilanh A và B...
Đọc tiếp

1/ Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên 1 máy bay cột thủy ngân có độ cao 400mm .Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg . Khi đó máy bay cách mặt đất là ... m

2/ 1 khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 3/5 thể tích , nếu thả trong dầu thì nổi 1/2 thể tích . Biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 . Khối lượng riêng của dầu ... kg/m3

3/ Nối 2 xilanh A và B bằng 1 ống nhỏ . Tiết diện của 2 xilanh lần lượt là 200cm2 và 4cm2 . Ban đầu mực dầu trong 2 xilanh là bằng nhau . Sau đó đặt pittong có trọng lượng 40N lên mặt dầu ở xilanh A. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3 . Sau khi cân bằng thì độ chênh lệch mực chất lỏng ở 2 xilanh là ....

4/ 1 vật đc làm bằng gỗ Dgỗ = 850kg/m3. Khi thả chìm vật hoàn toàn vào nước Dnước =1000kg/m3 thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào vật là 80000N .Thể tích của vật là ... m3

 

5
1 tháng 6 2017

4. Trọng lượng giêng của nước là:

\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)

Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)

nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)

1 tháng 6 2017

2. Gọi thế tích gỗ là V

Trọng lượng riêng của nước là D

Trọng lượng riêng của dầu là D'

Trọng lượng khối gỗ là P

Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)

Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)

Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:

\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)

Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)

Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)

\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)

\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)

Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:

\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3

Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3