Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B A C M N E F Q
MK K QUEN VẼ TRÊN MÁY TÍNH LÊN HÌNH NÓ K ĐƯỢC CHUẨN , BẠN VẼ VOAFP VỞ THÌ CÂN CHÍNH XÁC HÔ NHÉ
bài làm
xét tám giác ABC có M là trung điểm của AB ; N là trung điểm của AC
áp dụng tc đường trung bình trong 1 tam giác ta có : MN // BC ; MN = \(\frac{1}{2}\) BC
Xét tứ giác BMNC ; có MN//BC ( cmt )
=> BMNC là thang( dn ............)
mà góc B = góc C ( tam giác ABC cân ) => BMNC là hình thang cân
có MN=\(\frac{1}{2}\) BC mà MN=6cm => BC=12
b)
có NM//BC => MN//BE (1)
có MN=\(\frac{1}{2}\)BC mà BE=\(\frac{1}{2}\) BC ( vì AE là đường trung tuyến => BE=EC=\(\frac{1}{2}\) BC )
=> MN=BE (2)
từ (1) và (2)
=> BMNE là hình bình hành ( 2 cạnh song song và = nhau)
c)
có tam giác ABC cân tại A => AB = AC
có AN=\(\frac{1}{2}AC\) ;\(AM=\frac{1}{2}AB\) mà AB=AC(cmt)
=> AN=AM
xét tứ giác AMEN có AM và AN là 2 cạnh kề mà AM=An => AMEN là hình thoi (dn............)
d)
có tam giác ABC cân tại A mà AE là đường trung tuyến => AE là đường cao => AE \(\perp BC\)
hay \(AF\perp BC\)
xét tứ giác ABFC có AF và BC là 2 đường chéo
mà \(AF\perp BC\)
=> ABFC là hình thoi (định nghĩa ......................)
e)
xét tứ giác AQCE
có AC và EQ là 2 đường chéo cắt tại N
mà N là trung điểm của AC ( đề bài )
N là trung điểm của EQ( tia đối )
=> AQCE là hình bình hành
mà AEC=900 ( vì \(AE\perp BC\left(cmt\right)\) )
=> AQCE là hình chữ nhật ( hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật)
~~~~~~~~~~~~~~~~my love~~~~~~~~
k chắc nha , chỗ nào k hỏi add + ib hỏi mk ,
mk thấy phần c, ý thứ nhất của bn hơi vô lý ý. cm tứ giác nhg 3 điểm lại nằm trên cùng một đường thẳng?????Đọc lại đề bài giúp mk vs?
Câu hỏi của nguuen thi minh tam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
bài 1 hình tự vẽ
ABCD là hcn nên góc B=90
áp dụng pytago => BC=6cm
bài 2 hình lười vẽ => tự vẽ hình
tam giác ABC có d tđ AB, e tđ BC
=> DE là đtb
=> DE // và = 1/2 AC (1)
mà M là trung điểm AC => AM = 1/2 AC (2)
(1) và (2) => DE // và = AM
=> ĐPCM
câu b
có câu a mà để ADEM là hcn thì => góc A=90 độ
<=> tam giác ABC vuông tại A
câu c hình như sai, M di chuyển trên BC, M là tđ của BC rồi mà
bài 3
câu a cm tam giác oab cân O
=> oa=ob
cmtt => oa=oc
=> DPCM
câu b
tam giác oab cân o có ox là đường cao
=> góc aox = góc xob
cmtt => góc aoy= góc yoc
tổng 4 góc đó = góc boc
mà góc xoa + góc aoy =90
=> ...
=> góc boc = 180 độ
=> ĐPcm
bài 4
câu a
admn là hcn ( vì có 3 góc vuông)
câu b
cm dn là đtb
=> n là tđ Ac
có ..
=> adce là hbh
mà ac vuông góc de
=> adce là hình thoi
câu c :V, cm ở câu b rồi kìa
câu d, ko biết cách trình bày nhưng để diều đó xảy ra khi tam giác abc cân tại a
vì bài làm hơi dài nên tôi làm hình như hơi quá tắt thì phải, cái chỗ chám chấm ko hiểu thì nói tôi chỉ cho
ở chỗ bài 3
góc box + góc xoa + góc aoy + góc yoc = góc boc
mà góc box = góc xoa và góc aoy = góc yoc
=> 2 ( góc xoa + góc aoy) = góc boc
mà góc xoa + góc aoy = 90
=> 2( góc xoa + góc aoy) = 90 * 2 = góc boc = 180
=> ĐPCM
câu b bài 4
tự cm dn là đường trung bình của tam giác abc
=> n là trung điểm ac
có d đối xứng với e qua n => n là trung điểm de
=> adce là hbh
chỉ vậy thôi nhá
a: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=30\left(cm^2\right)\)
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
I là trung điểm của AB
Do đó: MI là đường trung bình
=>MI//AC
hay MI⊥AB
c: Xét tứ giác ACBD có
I là trung điểm của AB
I là trung điểm của CD
Do đó: ACBD là hình bình hành
a/ Áp dụng Pytago vào ΔABC, ∠A=90 độ
⇒AB²=BC²-AC²
⇒AB²= 13²-5²
⇒AB²=144
⇒AB=12 (cm)
Vậy diên tích tam giác ABC:
SΔABC=1212 ×AB×AC=1212 ×12×5=30 (cm²)
b/
b/ Ta có :
IB=IA(gt)
MB=MC (gt)
⇒IM là đường trung bình ΔABC
⇒IM // AC
Và ∠A =90 độ
⇒∠BIM = 90 độ ( đồng vị)
c)
Ta có:
IB=IA (gt)
IC=ID (gt)
⇒ Tứ giác ADBC là hình bình hành ( Theo tính chất hình bình hành)
Mình cũng fan Mark oppa này bạn ui!Kết bạn nhé!