\(A=\left\{15;24\right\}\). Điền kí hiệu \(\in,\subset\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

a) 15 \(\in\) A.

b) {15} không phải là một phần tử mà là một tập hợp gồm chỉ một phần tử là số 15. Vì 15 \(\in\) A nên {15} \(\subset\)A.

Lưu ý. Nếu A là một tập hợp và a ∈ A thì {a} không phải là một phần tử của tập hợp A mà là một tập hợp con gồm một phần tử của A.

Do đó {a} \(\subset\)A. Vì vậy viết {a} \(\in\) A là sai.

c) {15; 24} = A.


a)\(\in\) ;b)\(\subset\) ;c)=

12 tháng 9 2018

\(\text{Gợi ý : }\)

\(\text{Thời gian có hạn , các bạn mau lên nhé !}\)

\(\overline{ }\overline{ }\text{ là ô trống nha các bạn !}\)

\(\text{Chúc các bạn học tốt ! }\)

12 tháng 9 2018

a) \(15\in A\)

b) \(\left\{15\right\}\subset A\)

c) \(\left\{15;24\right\}=A\)

11 tháng 6 2018

dễ tự làm đê

11 tháng 6 2018

không thuộc;thuộc;thuộc.

cái còn lại tớ không hiểu.

24 tháng 4 2017

x \(\notin\) A;

y \(\in\) B;

b \(\in\) A;

b \(\in\) B

15 tháng 4 2017

Cho hai tập hợp :

\(A=\left\{a,b\right\}\)

\(B=\left\{b,x,y\right\}\)

Điền kí hiệu thích hợp vào khoảng chấm :

\(x\notin A\) ; \(y\in B\) ; \(b\in A\) ; \(b\notin B\)

20 tháng 5 2017

Điền đúng sai vào chỗ trống (....)

a) (−36):2=−18 Đ

b) 600:(−15)=−4 S

c) 27:(−1)=27 S

d) (−65):(−5)=13 Đ

18 tháng 5 2017

a) a=15a′(a′∈N)a=15a′(a′∈N)

b=15b′(b′∈N)b=15b′(b′∈N)

15 là ước chung của a và b.

b) a=15a′(a′∈N)a=15a′(a′∈N)

b=15b′(b′∈N)b=15b′(b′∈N)

ƯCLN(a′,b′)=1(a′,b′)=1

15 là ƯCLN của a và b.

31 tháng 10 2017

a) Ước chung

b) ƯCLN.

5 tháng 12 2019

Bài 1:

\(a.\left|x\right|+\left|6\right|=\left|-27\right|\\ \Leftrightarrow\left|x\right|+6=27\\ \Leftrightarrow\left|x\right|=27-6=21\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-21\\x=21\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2019

a. |x||x| + |+6||+6| = |27|

x + 6 = 27

x = 27 - 6

x = 21

Vậy x = 21

b. |5||−5| . |x||x| = |20|

5 . x = 20

x = 20 : 5

x 4

Vậy x = 4

c. |x| = |−17| và x > 0

|x| = 17

Vì |x| = 17

nên x = -17 hoặc 17

mà x > 0 => x = 17

Vậy x = 17 hoặc x = -17

d. |x||x| = |23||23| và x < 0

|x| = 23

Vì |x| = 23

nên x = 23 hoặc -23

mà x < 0 => x = -23

e. 12 |x||x| < 15

Vì 12 |x| < 15

nên x = {12; 13; 14}

Vậy x € {12; 13; 14}

f. |x| > 3

|x| > 3

nên x = -2; -1; 0; 1; 2;

Vậy x € {-2; -1; 1; 2}

a. A=

{

xZ|3<x7}

A = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

b. B={xZ|3|x|<7}

B = {3; 4; 5; 6}

c. C={xZ||x|>5}

C = {6; 7; 8; 9; ...}

17 tháng 5 2017

n ∈ A ; p ∉ B ; m∈ A hay m ∈ B

22 tháng 9 2017

n \(\in\) A

p \(\notin\) B

m \(\in\) A và m \(\in\)B

17 tháng 4 2017

a) \(-\dfrac{3}{4}\notin Z\)

b) \(0\in N\)

c) \(3,275\notin N\)

d) \(N\cap Z=N\)

e) \(N\subset Z\)