K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

a. Xét tam giác BMC và tam giác DMA có

MB=MD(gt) BMC=DMA(đối đỉnh)

MA=MC(vì M là trung điềm AC)

Vậy tam giác BMC = tam giác DMA(c-g-c)

=>MBC=MDA( 2 góc tương ứng)

=> AD // BC

b. Xét tam giác AMB và tam giác CMD có

MA=MC(vì M là trung điềm AC)

AMB=CMD( đối đỉnh)

MB=MD(gt)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMD(c-g-c)

=> AB=CD(2 cạnh tương ứng)

mà AB=AC(vì tam giác ABC cân tại A)

=> AC=CD

=> tam giác ACD cân tại C

c. trong tam giác DEB có M là trung điểm của BD( vì MD=MB)

=> EM là đường trung tuyến thứ nhất (1)

mặt khác AC=CE(gt)

MC=1/2 AC (vì M là trung điềm AC)

=> MC= 1/2 CE 

18 tháng 12 2015

a )

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

BM = MC ( vì M là trung điểm của BC )

AM là cạnh chung

AB = AC ( gt )

=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )

b) Xét tam giác AEH và tam giác CEM có:

EH = EM (gt)

góc AEM = góc MEC (2 góc đối đỉnh )

AE = EC ( vì E là trung điểm của AC ) 

=> tam giác AEK = tam giác CEM (c.g.c)

c) Câu này giải thích nhiều mà tớ không có thời gian nên không ghi ra được. Tích hay không tùy cậu

25 tháng 1 2020

hình vẽ bạn tự vẽ:

a) Xét ΔABKΔABK và ΔCDKΔCDK ta có:

KB = KC (gt) (1)

ABKˆABK^ = CDKˆCDK^ (2 góc đối đỉnh) (2)

KD = KA (gt) (3)

Từ (1),(2),(3) ⇒⇒ ΔABC=ΔCDAΔABC=ΔCDA(C-G-C) (4)

Từ (4) ⇒ABCˆ⇒ABC^ = DCBˆDCB^ (2 góc tương ứng)

và đây là cặp góc so le trong

⇒CD⇒CD // AB (5)

b) Ta có: AB ⊥AC⊥AC

CD // AB (5)

⇒AC⊥CD⇒AC⊥CD

Từ (4) ⇒AB=CD⇒AB=CD( 2 cạnh tương ứng) (6)

Xét hai tam giác vuông ABH và CDH ta có:

AB = CD (6)

HA = HC (gt) (7)

Vậy ΔABH=ΔCDHΔABH=ΔCDH (cạnh góc vuông-cạnh góc vuông) (8)

c) Xét hai am giác vuông ABC và CDA ta có:

AB = CD (6)

AC là cạnh góc vuông chung

Vậy ΔABC=ΔCDAΔABC=ΔCDA (cạnh góc vuông-cạnh góc vuông) (9)

Từ (8) ⇒⇒ BCAˆBCA^ = DACˆDAC^ (2 góc tương ứng) (10)

Từ (7) ⇒BHAˆ⇒BHA^ = DHCˆDHC^ (2 góc tương ứng) (11)

Xét ΔAMHΔAMH và ΔCNHΔCNH ta có:

BHAˆBHA^ = DHCˆDHC^ (11)

HA = HC (gt) (7)

BCAˆBCA^ = DACˆDAC^ (10)

Từ (11),(7),(10) ⇒ΔAMH=ΔCNH⇒ΔAMH=ΔCNH (G-C-G) (12)

Từ (12) ⇒HM=HN⇒HM=HN (2 cạnh tương ứng)

nên ΔHMNΔHMN là tam giác cân

Cop nhớ ghi nguồn bạn ơi!

Đã cop thì cũng phải chỉnh sửa cho giống chứ @@