K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2020

a]Xét hai tam giác vuông MNE và tam giác vuông FNE  có ;

            cạnh NE chung

            góc MNE = góc FNE [ gt ]

Do đó ; tam giác MNE = tam giác FNE  [ cạnh huyền - góc nhọn ]

b]Theo câu [ a ] ; tam giác MNE = tam giác FNE 

 \(\Rightarrow\) MN = FN ; EN = EF

\(\Rightarrow\) NE là đường trung trực của tam giác NMF

c]Vì ba điểm M , E , P thẳng hàng nên

góc MEP = 180độ = góc MEN + góc FEN + góc FEP 

mà góc FEP = góc MEQ 

suy ra ; góc QEF = góc MEN + góc FEN + góc MEQ = 180độ

vậy ba điểm Q,E,F thẳng hàng

học tốt nhé 

kết bạn với mình nhé

6 tháng 7 2020

Ta có : \(\Delta MNE=\Delta FNE\left(cma\right)\)

\(\Rightarrow ME=EF\)( 2 cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta QME\)và \(\Delta PFE\)có :

               \(MQ=EF\left(gt\right)\)

           \(\widehat{QME}=\widehat{PFE}\left(=90^o\right)\)

              \(ME=EF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta QME=\Delta PFE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MEQ}=\widehat{PEF}\)( 2 góc tương ứng )

Ta có : \(\widehat{MEF}+\widehat{FEP}=180^o\)( kề bù )

mà \(\widehat{FEP}=\widehat{MEQ}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MEF}+\widehat{MEQ}=180^o\)

\(\Rightarrow\)3 điểm Q , E , F thẳng hàng

30 tháng 1 2017

a) CÓ TAM GIÁC MNP CÂN TẠI M(gt)

=> MN=MP( ĐN TAM GIÁC CÂN)

XÉT TAM GIÁC MFP CÂN TẠI F VÀ TAM GIÁC MEN CÂN TẠI E CÓ:

MP=MN(CMT)

GÓC M CHUNG

=> TAM GIÁC MFP = TAM GIÁC MEN( CH-GN)

b)CÓ TAM GIÁC MFP = TAM GIÁC MEN( CM Ở CÂU a)

XÉT TAM GIÁC MFO VUÔNG TẠI F VÀ TAM GIÁC MEO VUÔNG TẠI E CÓ:

MO CHUNG

MF=ME( CMT)

=> TAM GIÁC MFO = TAM GIÁC MEO( CH-CGV)

=> GOC FMO = GÓC EMO( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

=> MO LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC NMP

2 tháng 2 2019

A B C M N 1 2 2 1 E F 1 1 2 2 O

CM : a) Ta có: t/giác ABC cân tại A

=> góc B2 = góc C2

Mà góc B1 + góc B2 = 1800

       góc C1 + góc C2 = 1800

=> góc B1 = góc C1

Xét t/giác AMB và t/giác ANC

có AB = AC (gt)

  góc B1 = góc C1 (cmt)

  MB = NC (gt)

=> t/giác AMB = t/giác ANC (c.g.c)

=> AM = AN (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác AMN là t/giác cân tại A

b) Ta có: t/giác AMN cân tại A

=> góc M = góc N

Xét t/giác BME và t/giác CNF 

có góc E1 = góc F1 = 900 (gt)

  BM = CN (gt)

  góc M = góc N (cmt)

=> t/giác BME = t/giác CNF (cạnh huyền - góc nhọn)

c,d) tự làm

12 tháng 6 2020

VÌ \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)

A) XÉT \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)

\(AB=AC\left(CMT\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(CMT\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

=>\(\Delta ABH\)=\(\Delta ACH\)(ch-cgv)

b) vì\(\Delta ABH\)=\(\Delta ACH\)(cmt)

=> BH=CH ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

=> AH LÀ TRUNG TUYẾN CỦA  \(\Delta ABC\)(ĐPCM)

C) TA CÓ \(\widehat{ABH}+\widehat{ABD}=180^o\left(kb\right)\)

                 \(\widehat{ACH}+\widehat{ACE}=180^o\left(kb\right)\)

MÀ \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

XÉT \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\)

\(AB=AC\left(CMT\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(CMT\right)\)

\(DB=CE\left(GT\right)\)

=>\(\Delta ABD\)=\(\Delta ACE\)(C-G-C)

=>AD=AE

=> \(\Delta ADE\)CÂN TẠI A

D)TỪ CHỨNG MINH TRÊN T DỄ DÀNG CM ĐƯỢC \(\Delta HDI=\Delta HEI\)

\(\Rightarrow\widehat{DHI}=\widehat{EHI}\)

MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ

\(\Rightarrow\widehat{DHI}=\widehat{EHI}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

ta lại có \(\widehat{AHD}+\widehat{DHI}=\widehat{AHI}\)

THAY \(90^o+90^o=\widehat{AHI}\)

\(\Rightarrow\widehat{AHI}=180^o\)

=> \(\widehat{AHD}\)\(\widehat{DHI}\)KỀ BÙ

=> BA ĐIỂM A,H,I THẲNG HÀNG 

5 tháng 10 2017

Sao A lại là tia đối của tia AP???

23 tháng 2 2018

Hoa Phạn Thị sai rồi A là trung điểm của AP