Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khó vãi!!! Nghỉ ở nhà bây giờ ko nhớ tí kiến thức gì lun!!! Chắc phải mơ sách giáo khoa ra rùi tự nghiên cứu lại thui!!!
a: ED<EF
=>HD<HF
b: Xét ΔDEI có DE=DI và góc D=60 độ
nên ΔDEI đều
c: Xét tứ giác FEBD có
A là trung điểm chung của FB và ED
=>FEBD là hbh
=>FE//BD
=>BD vuông góc DE
c) xét tam giác vuông DEH và DHI
có góc DEH = IDH(gt)
cạnh DH chung
=> tam giác DEH=IDH (ch-gn)
d) gọi K là giao điểm của EI và DH
xét tam giác EDK và IDK
có ED=ID(EDH=IDH)
góc EDK = IDK(gt)
cạnh DK chung
=> tam giác EDK = IDK(cgc)
=>IK=IK(2 cạnh tương ứng) (1)
góc DKE=DKI(2 góc tương ứng)
ta có góc DKE+DKI=180(kề bù)
mà góc DKE=DKI
=> góc DKI=DKE=180:2
DKI=DKE=90 (2)
Từ (1)(2)=> DK là trung trực của EI
hay DH là trung trực của EI
Chúc bạn học tốt
Từ tam giác DHE=tam giác DHI
Suy ra EH=HI
Ta lại có tam giác HIF có HIF=90
=> HF là cạnh lớn nhất
nên HF>HI
hay HF>EH
b) Xét 2 tam giác vuông KEH và FIH có
EHK=IHF( đối đỉnh)
EH=IF ( cmt)
Do đó tam giác KEH= tam giác FIH (CGV-GNK)
=> EK=IF ( 2 cạnh tương ứng)
c) ta có góc EHI= góc KHF ( đối đỉnh)
mà tam giác EHI có EH=HI (cmt)
=> tam giác EHI cân (1)
tam giác KHF có KH=HF (tam giác KEH= tam giác FIH)
=> tam giác KHF cân (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra được
HEI=\(\frac{180^0-EHI}{2}\)
HFK=\(\frac{180^0-KHF}{2}\)
mà do góc EHI=KHF (cmt)
=> góc HEI= góc HFK
mà góc HEI và HFK ở vị trí so le trong nên EI // KF
SONG RÙI ĐÓ NẾU CÓ CHỔ NÀO SAI, HOẶC KHÓ HIỂU THÌ NÓI VỚI MÌNH ĐỂ MÌNH GIẢI THÍCH CHO DỄ HIỂU
Bạn ơi !
Mình vừa trả lời
Câu này của bạn rồi mà
Tk cho mình nha
Câu 1 :
Ta có: Có DH _l_ EF (gt)
=> H là hình chiếu của D
mà DE < DF (gt)
=> HE < HF (quan hệ đường xiên hình chiếu)
2. Vì HE < HF (từ 1)
=> ME < MF (quan hệ đx, hình chiếu)
3. Xét ΔDHEΔDHE và ΔDHFΔDHF có:
DH: chung
H1ˆ=H2ˆ=90o(gt)H1^=H2^=90o(gt)
nhưng HE < HF (từ 1)
=> HDEˆ<HDFˆHDE^<HDF^ (vì HDEˆHDE^ đối diện với HE; HDFˆHDF^ đối diện với HF)
Lời giải:
Xét tam giác $DEH$ và $DFH$ có:
$DE=DF$ có $DEF$ cân tại $D$
$DH$ chung
$\widehat{DHE}=\widehat{DHF}=90^0$
$\Rightarrow \triangle DEH=\triangle DFH$ (ch-cgv)
$\Rightarrow EH=FH$
Xét tam giác $MHE$ và $MHF$ có:
$\widehat{MHE}=\widehat{MHF}=90^0$
$MH$ chung
$EH=FH$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle MHE=\triangle MHF$ (c.g.c)
$\Rightarrow ME=MF$
a. Vì DE < DF ⇒ HE < HF(quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên) (1 điểm)
2) A B C D K H
a) Xét 2 tam giác DHB và tam giác DAB có:
\(\widehat{DAB}=\widehat{DHB}\)
DB là cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
\(\Rightarrow\Delta DAB=\Delta DHB\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow AD=DH\)
b) AB=BH (\(\Delta ADB=\Delta DBH\)
=> tam giác ABH cân tại B ( DB là đường p/g; đường trung tuyến )
=> \(\widehat{KDB}=\widehat{CDB}\)( \(\widehat{CDH}=\widehat{KDA}\)đối đỉnh)
=> \(\widehat{HDB}=\widehat{ADB}\)(theo câu a)
\(\Rightarrow\Delta KDA=\Delta CDH\left(g-c-g\right)\Rightarrow CH=KA\)
=> cạnh CD> cạnh AD (vì CD là cạnh huyền
c) HB=BA và CH=KA
=> KB=BC => tam giác KBC cân tại B
a: \(\widehat{E}=35^0\)
Xét ΔDEF có \(\widehat{E}< \widehat{F}< \widehat{D}\)
nên FD<DE<EF
b: Xét ΔEDH vuông tại D và ΔEKH vuông tại K có
EH chung
\(\widehat{DEH}=\widehat{KEH}\)
Do đó: ΔEDH=ΔEKH
Suy ra: HD=HK
hay ΔHDK cân tại H
a: ˆE=350E^=350
Xét ΔDEF có ˆE<ˆF<ˆDE^<F^<D^
nên FD<DE<EF
b: Xét ΔEDH vuông tại D và ΔEKH vuông tại K có
EH chung
ˆDEH=ˆKEHDEH^=KEH^
Do đó: ΔEDH=ΔEKH
Suy ra: HD=HK