Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong \(\Delta EDI\) vuông tại I có
EI=ED.sinD=7.sin45=4,9
ID=ED.cosD=7.cos45=4,9
b) ta có IF=DF-DI=12-4,9=7,1
trong \(\Delta EIF\) vuông tại I có
EF=\(\sqrt{EI^2+IF^2}\)=\(\sqrt{4,9^2+7,1^2}\)=8,6
sinF=\(\dfrac{EI}{EF}\)=\(\dfrac{4,9}{8,6}\)\(\Rightarrow\widehat{EFI}\)=34
\(a,\) Áp dụng đ/l Pytago vào tam giác vuông ACK, ta có :
\(AC^2=AK^2+CK^2\\ \Rightarrow13^2=AK^2+9^2\\ \Rightarrow AK=2\sqrt{22}\left(cm\right)\)
Ta có : \(sin\widehat{A}=\dfrac{KC}{AC}=\dfrac{9}{13}\Rightarrow\widehat{A}\approx43^o48'\)
Tổng các góc trong tam giác là \(180^o\Rightarrow\widehat{C}=180^o-\widehat{K}-\widehat{A}=180^o-90^o-43^o48'=46^o12'\)
A B C H E F
a/ Ta có : \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}\)
Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{9}+\frac{1}{27}=\frac{4}{27}\Rightarrow AH^2=\frac{27}{4}\Rightarrow AH=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)
b/ Dễ dàng chứng minh được AEHF là hình chữ nhật vì góc AFH = góc EAF = góc HEA = 90 độ
=> AH = EF
c/ \(EA.EB=HE^2\) ; \(AF.FC=HF^2\)
\(\Rightarrow EA.EB+AF.FC=HE^2+HF^2=EF^2=AH^2=\frac{27}{4}\)
a, Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong các tam giác vuông
∆AHC và ∆AHB ta có:
AE.AC = A H 2 = AD.AB => ∆AHC ~ ∆AHB(c.g.c)
b. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ∆ABC tính được AH = 3cm => DE = 3cm
Trong ∆AHB vuông ta có:
tan A B C ^ = A H H B => A B C ^ ≈ 56 0 , S A D E = 27 13 c m 2
EDF NHA MN