Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C K D M 1 2
Giải:
a) Xét \(\Delta ABM,\Delta ADM\) có:
\(AB=AD\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ADM}\) ( do \(\Delta ABD\) cân tại A vì AB = AD )
\(BM=MD\left(=\frac{1}{2}BD\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ADM\left(c-g-c\right)\)
b) Vì \(\Delta ABM=\Delta ADM\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( cạnh t/ứng )
Xét \(\Delta ABK,\Delta ADK\) có:
\(AB=AD\left(gt\right)\)
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( cmt )
\(AK\): cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABK=\Delta ADK\left(c-g-c\right)\)
Vậy...
Hoàng ơi, nếu có bài gì khó, bạn cứ mang lên hỏi các bạn lớp mình. Mà nếu các bạn ấy ko giảng cho bạn, thì bạn bảo tôi nhé ! Có lẽ sẽ có một số bài tôi ko làm được ! Nhưng tôi sẽ nhiệt tình giúp bạn ! Bạn ko cần lên đây hỏi nữa, Hoàng nhé !
a: Xét ΔAMC và ΔDMB có
MA=MD
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)
MC=MB
Do đó: ΔAMC=ΔDMB
b: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: AC//BD
a)
Xét tam giác ABDvà tam giácEBD
gócA=E=90độ
BD là cạnh chung
GócABD=gócDBE(vì BD là tia phân giác của góc b)
=>tam giác ABD=tam giácEBD(CH-GN)
=>AD=DE(2 cạnh tương ứng)
Giải:
a. Trong tam giác AOB, ta có:
P trung điểm của OA (gt)
Q trung điểm của OB (gt)
Suy ra: PQ là đường trung bình của ∆ OAB.
Suy ra: PQ=12ABPQ=12AB
(tính chất đường trung bình của tam giác )
Suy ra: PQAB=12PQAB=12 (1)
Trong tam giác OAC, ta có:
P trung điểm của OA (gt)
R trung điểm của OC (gt)
Suy ra: PR là đường trung bình của tam giác OAC.
Suy ra: PR=12ACPR=12AC (tính chất đường trung bình của tam giác )
Suy ra: PRAC=12PRAC=12 (2)
Trong tam giác OBC, ta có:
Q trung điểm của OB (gt)
R trung điểm của OC (gt)
Suy ra: QR là đường trung bình của tam giác OBC.
Suy ra: QR=12BCQR=12BC (tính chất đường trung bình của tam giác )
Suy ra: QRBC=12QRBC=12 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: PQAB=PRAC=QRBC=12PQAB=PRAC=QRBC=12
Vậy ∆ PQR đồng dạng ∆ ABC (c.c.c)
b. Gọi p’ là chu vi tam giác PQR.
Ta có: PQAB=PRAC=QRBC=PQ+PR+QRAB+AC+BC=p′pPQAB=PRAC=QRBC=PQ+PR+QRAB+AC+BC=p′p
Vậy: p′p=12⇒p′=12p=12.543=271,5p′p=12⇒p′=12p=12.543=271,5 (cm)
chăm vậy