Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tứ giác \(ADBC\) ta có :
\(IB=IA\left(g.t\right)\)
\(IC=IC\) ( \(D\) đối xứng qua \(I\))
Vì tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Vậy tứ giác \(ADBC\) là hình bình hành
b) Xét \(\Delta ABC\) ta có :
\(IA=IB\left(g.t\right)\)
\(MB=MC\left(g.t\right)\)
\(\Rightarrow IM\) là đường trung bình \(\Delta ABC\)
Do đó : \(IM\text{/ / }AC\)
Mà \(AB\text{⊥}AC\left(A=90^o\right)\)
Vậy \(IM\text{⊥}AB\)
Áp dụng định lí pytago \(\Delta ABC\) ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)
\(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.13.5=30\left(cm^2\right)\)
Phần tính diện tích ∆ABC cậu lộn AB =13cm roii í phải là 1/2 × 12 × 5 = 30 cm nha
hình bạn tự vẽ nhé
a) Xét tứ giác ADBC có AB giao DC tại I là trung điểm của mỗi đường
\(\Rightarrow ADBC\)là hình bình hành (dhnb)
b) Xét tam giác ABC có:
I là trung điểm của AB (gt) , M là trung điểm của BC(gt)
\(\Rightarrow IM\)là đường trung bình tam giác ABC
\(\Rightarrow IM//AC\left(tc\right)\)
Mà \(AB\perp AC\)
\(\Rightarrow IM\perp AB\)( từ vuông góc đến song song )
c) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(AB^2+5^2=13^2\)
\(AB^2=144\)
\(\Rightarrow AB=12\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}.12.5=30\left(cm^2\right)\)
Vậy ...
a)ID=IC ;IA=IB => Tứ giác ADBC là hình bình hành.
b)MB=MC
IB=IA
=>MI là đường trung bình của tam giác ABC
=>MI//AC
=>góc BIM=góc A = 90 độ (đồng vị)
hay MI vuông góc với AB tại I
Câu c nè bạn:
ÁP dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có:
AB2+AC2=BC2
Và bạn sẽ tính ra được BC=13
Vì tam giác ABC là tam giác vuông lại có AM là đường trung tuyến nên trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền
SUy ra: AM=1/2.BC=1/2.13=6.5
1a/IM vuông góc AB=>AMI=90 do
IN vuông góc AC=>ANI=90 do
△ABC vuông tại A=>BAC=90 do
=>góc AMI= gocANI= gocBAC= 90 do => tứ giác AMIN là hình chữ nhật
1b/Có I dx vs D qua N => ID là đường trung trực của AC=>AI=AD; IC=ID(1)
Trong △ABC có AI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC =>AI=1/2BC hay AI=IC(2)
Từ (1) va (2) => AI=IC=CD=DA => Tu giac AICD la hthoi
2a/ Có M là TĐ AB và M là điểm đối xứng giữa E và H
=> AM=MB VA EM=MH hay AB giao voi EH tai TD M
=> Tg AEBH la hbh co AHB=90 do => Hbh AEBH la hcn
2b/Co AEBH la hcn=>EH=AB
+) Mà AB=AC=>EH=AC(1)
+) △ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời phân giác của góc BAC => góc BAH=góc HAC.
Co goc BAH=1/2 EAH ; góc AHE=1/2AHB
Ma goc EAH= goc AHB=>BAH=AHE hay goc HAC= goc AHE.
Mà 2 góc này ở vị trí SLT=> EH//AC(2)
Từ (1) va (2)=>tg AEHC la hbh
a: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=30\left(cm^2\right)\)
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
I là trung điểm của AB
Do đó: MI là đường trung bình
=>MI//AC
hay MI⊥AB
c: Xét tứ giác ACBD có
I là trung điểm của AB
I là trung điểm của CD
Do đó: ACBD là hình bình hành
a/ Áp dụng Pytago vào ΔABC, ∠A=90 độ
⇒AB²=BC²-AC²
⇒AB²= 13²-5²
⇒AB²=144
⇒AB=12 (cm)
Vậy diên tích tam giác ABC:
SΔABC=1212 ×AB×AC=1212 ×12×5=30 (cm²)
b/
b/ Ta có :
IB=IA(gt)
MB=MC (gt)
⇒IM là đường trung bình ΔABC
⇒IM // AC
Và ∠A =90 độ
⇒∠BIM = 90 độ ( đồng vị)
c)
Ta có:
IB=IA (gt)
IC=ID (gt)
⇒ Tứ giác ADBC là hình bình hành ( Theo tính chất hình bình hành)
a)Ta có
BK=KC (GT)
AK=KD( Đối xứng)
suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành (1)
mà góc A = 90 độ (2)
từ 1 và 2 suy ra tứ giác ABDC là hình chữ nhật
b) ta có
BI=IA
EI=IK
suy ra tứ giác AKBE là hình bình hành (1)
ta lại có
BC=AD ( tứ giác ABDC là hình chữ nhật)
mà BK=KC
AK=KD
suy ra BK=AK (2)
Từ 1 và 2 suy ra tứ giác AKBE là hình thoi
c) ta có
BI=IA
BK=KC
suy ra IK là đường trung bình
suy ra IK//AC
IK=1/2AC
mà IK=1/2EK
Suy ra EK//AC
EK=AC
Suy ra tứ giác AKBE là hình bình hành
B A C D E K
Câu a) Tứ giác là hình bình hành bởi vì 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Câu b) MI vuông góc với AB bởi vì trong tam giác ABC: MI là đường trung bình mà AC vuông góc AB suy ra MI vuông góc AB
Câu c) Áp dụng định lý Pytago thì bạn sẽ tính được cạnh AB và sẽ tính được diện tích ABC bằng 30