K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

t/g ABC vuông tại A có: B + ACB = 90o (1)

t/g AHB vuông tại H có: B + HAB = 90o (2)

Từ (1) và (2) => ACB = HAB (*)

Có: ACI = HCI = ACH/2 ( vì CI là phân giác ACH)

HAI = BAI = HAB/2 ( vì AI là phân giác HAB)

Kết hợp với (*) => ACI = HAI

Mà HAB + CAH = CAB = 90o

=> 2.HAI + CAH = 90o

=> ACI + HAI + CAH = 90o

=> ACI + CAI = 90o

=> CIA = 180o - (ACI + CAI) = 180o - 90o = 90o (đpcm)

24 tháng 12 2016

sao k có hình v nhỉ

19 tháng 9 2016

Là bài hình, có hình trong bài 15 phần a), trang 61, sách toán nâng cao và phát triển lớp 7 tập 1

26 tháng 9 2015

a/ Ta có góc BAH+B=90 độ(tổng 3 góc trong tam giác vuông)

Ta có góc C+B=90 (tổng 3 góc trong tam giác vuông)

=> góc C=góc BAH

b/Ta có góc C=góc BAH(cmt)

Mà AI là tia phân giác của góc BAH và CI cũng là đường phân giác của góc C

=> góc BAI=góc ACI

c/

26 tháng 9 2015

tương tự nha bn giống y hệt 

9 tháng 7 2015

A B C H I

9 tháng 7 2015

Tam giác ACH vuông tại H do AH vuông góc với BC
Suy ra:ACH+CAH=90
Tam giác ABC vuông tại A suy ra
BAH + CAH=90

 

7 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

I B H C A 1 2 1 2

Vì AI là phân giác của BAH nên \(BAI=HAI=\frac{BAH}{2}\)

CI là phân giác của BCA nên \(BCI=ACI=\frac{BCA}{2}\)

Δ ABC vuông tại A có: ABC + BCA = 90o

=> BCA = 90o - ABC

=> \(\frac{BCA}{2}=45^o-\frac{ABC}{2}=ACI\)

Δ ABH vuông tại H có: ABH + BAH = 90o

=> BAH = 90o - ABH

=> \(\frac{BAH}{2}=45^o-\frac{ABH}{2}=BAI\)

Lại có: IAC = BAC - BAI

=> IAC = 90o - (45o - \(\frac{ABH}{2}\))

=> IAC = 45o + \(\frac{ABH}{2}\)

Xét Δ AIC có: AIC + IAC + ICA = 180o (tổng 3 góc của Δ)

=> AIC + 45o + \(\frac{ABH}{2}\) + 45o - \(\frac{ABC}{2}\) = 180o

=> AIC + 90o = 180o

=> AIC = 180o - 90o = 90o (đpcm)