K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

Hẹp mi :(((

30 tháng 4 2019

Đ mẹ , viết đề như cc -_- 

A B C D E F M 1 2 1 2

a, Vì BD là phân giác ^CBA => D nằm giữa C và A

                                             => CD < CA

Xét tam giác CAF vuông tại A có CF là cạnh huyền 

                                            => CA < CF (mqh giữa cạnh huyền và cgv)

Do đó CD < CA < CF  => CD < CF

b, Vì BD là p/g => ^B1 = ^B2

Xét \(\Delta DBA\)và \(\Delta DBE\)có ^DAB = ^DEB = 90o

                                                    ^B1 = ^B2 (cmt)

                                                    DB chung

=> \(\Delta DBA=\Delta DBE\left(ch-gn\right)\)(Địt cụ , đề đỉnh sai cmnr)

c,Từ \(\Delta DBA=\Delta DBE\left(cmt\right)\Rightarrow DA=DE\)

Xét \(\Delta DAF\)và \(\Delta DEC\)có ^DAF = ^DEC = 90o

                                                    ^D1 = ^D2 (đối đỉnh)

                                                     DA = DE (Cmt)

=> \(\Delta DAF=\Delta DEC\left(g-c-g\right)\)

=> AF = CE (đéo phải CF)

d, Từ \(\Delta DBA=\Delta DBE\left(cmt\right)\Rightarrow BA=BE\)

Mà AF = CE 

=> BA + AF = BE + CE

=> BF = BC

=> tam giác BFC cân tại B

Mặt khác , trong tam giác cân thì đường trung tuyến , đường cao , đường phân giác xuất phát từ đỉnh cân trùng nhau 

Nên \(\Delta BFC\)cân tại B có BD là phân giác (giả thiết)

                                             BM là trung tuyến (M là trung điểm FC)

=> \(BD\equiv BM\)

=> B , D , M thẳng hàng

p/s; lần sau đề như này t đ giúp nữa ...

22 tháng 3 2018

ai tra loi nhanh minh k

câu hỏi đâu bạn

20 tháng 3 2018

hình bạn tự vẽ nha

a)Xét tam giác BED và tam giác BEC có

BD=BC(giả thiết)

góc DBE= góc CBE(giả thiết)

cạnh BE chung

=>tam giác BED=tam giác BEC(c.g.c)(đpcm)

b)xét tam giác BKD và tam giác BKC có

BD=BC(giả thiết)

góc DBK= góc CBK(giả thiết)

Cạnh BK chung

=>tam giác BKD= tam giác BKC(c.g.c)

=>DK=CK(2 cạnh tương ứng)

Do đó tam giác CKD cân tại K

c)vì tam giác BED= tam giác BEC(theo phần a)

=>DE=CE(2 cạnh tương ứng)

Vì tam giác CKD cân tại K

=>góc KDE= góc KCE

xét tam giác KED và tam giác KEC có

KC=KD(theo phần b0

Góc KDE=góc KCE(chứng minh trên)

CE=DE(chứng minh trên)

=>tam giác KED = tam giác KEC (c.g.c)

góc KED=góc KEC(2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù

=>góc KED=góc KEC=180 độ : 2=90 độ

vì AH // BE

=>góc AHE= góc BEH

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

=>góc AHE+ góc BEH=180 độ

=>góc AHE= góc BEH=180 độ :2=90 độ

do đó AH vuông góc với DC

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi

26 tháng 1 2016

a) Xét 2 tam giác vuông BEC và tam giác CDB có BC chung, góc ABC=góc ACB

         Nên tam giác BEC = tam giác CDB

    Nên BD=CE( 2 cạnh tương ứng)

b)   Theo câu a ta có tam giác BEC=tam giác CDB

  Nên góc ECB=góc DBC( 2 góc tương ứng

Nên tam giác BIC cân tại I

d) Ta có DC=3cm, BC=5cm.

 Áp dụng định lí PI ta go ta có BD^2+ DC^2=BC^2

                                          ---> BD^2+ 9=25

                                  ---------------> BD=5cm

  Mà BD= EC

   Nên EC=5cm

   Tính AB thì c tương tự nhé bạn

 

8 tháng 5 2016

a) Xét tg ABD và tg ACE có

A là góc chung

E = D = 90 độ

AB = AC ( do tg ABC cân tại A )

=> tg ABD = tg ACE ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Vì tg ABD = tg ACE (cmt) => AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )

Có : AE + EB = AB ; AD + DC = AC

mà AB = AC ( cmt ) ; AD = AE ( cmt )

=> EB = DC

Xét tg EBC và tg DCB có :

E = D = 90 độ

B = C ( do tg ABC cân )

EB = DC (cmt)

=> tg EBC = tg DCB (gcg)

=>

10 tháng 5 2016

không có câu c) à