Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=AB^2+BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=3^2+4^2=25\)
hay AC=5(cm)
Xét ΔABC vuông tại B có
\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{4}{5};\cos\widehat{A}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{5};\)
\(\tan\widehat{A}=\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{4}{3};\cot\widehat{C}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{3}{4}\)
Áp dụng ĐLPTG, ta có:
AC²=AB²+BC²
<=>AC²=3²+4²=25
<=>AC=5(cm)
Xét tam giác ABC vuông tại B ta có:
Sin A=4/5 cos A=3/5 tg A=3/4 cost A=4/3
a,Sin B=\(\frac{AC}{BC}=\)\(\frac{4}{5}=0.8\)
Cos B=\(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}=0,6\)
Tan B =\(\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3}\)
Cot B=\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}=0,75\)
b,Vì sin B = 0,8 => B=53o
=> C=37o(áp dụng hệ quả định lí tổng r tính)
Theo đề ta tính được :
tan B= AC/AB=4/3
cot B= AB/AC=3/4
TAN c= AB/AC=3/4
COT C= AC/AB = 4/3
Dựa trên bài tập 14 trong sách giáo khoa ta có:
tan B= sinB/ cos B = 4/3 thay số vào ta tính đc sin B và cos B
tan C = sin C/ cos C = 3/4 thay số vào tính ta được sin C và cos C
=> tính đc tỷ số lượng giác.
(_ Mk chỉ bày cách tính hoy cậu tự làm để nhớ nhé !!_)
cho tam giác ABC vuông tại A .Biết AB=7cm và AC=21 cm .tính các tỉ số lượng giác của góc B vá góc C
a: Xét ΔBAC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay BC=5(cm)
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=2,4\left(cm\right)\\BH=1,8\left(cm\right)\\CH=3,2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng định lí pytago vào Δvuông ABC có:
AB²=AC²+BC²=0,9²+1,2²=2,25
⇒AB=1,5(cm)
Có góc A và góc B phụ nhau, ta có:
sin B = cosA= AC/AB = 3/5
cos B = sin A = BC/AB = 4/5
tan B = cot A = AC/BC = 3/4
cot B = tan A = BC/AC = 4/3
Ta có: AC = 0,9m = 9dm; BC = 1,2m = 12dm
Theo định lí Pitago, ta có:
Vì ∠A và ∠B là hai góc phụ nhau nên suy ra:
Bạn tham khảo nha
A B C a 2a
Áp dụng định lí Pi-ta-go cho \(\Delta ABC\)vuông tại A, ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=4a^2-a^2\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{3a^2}=a\sqrt{3}\)
a) Tỉ số lượng giác của góc B là:
\(\sin B=\frac{a\sqrt{3}}{2a}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\cos B=\frac{a}{2a}=\frac{1}{2}\)
\(\tan B=\frac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\)
\(\cot B=\frac{a}{a\sqrt{3}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
b) Tỉ số lượng giác của góc C là:
\(\sin C=\cos B=\frac{1}{2}\)( Định lí )
\(\cos C=\sin B=\frac{\sqrt{3}}{2}\)( Định lí )
\(\tan C=\cot B=\frac{1}{\sqrt{3}}\)( Định lí )
\(\cot C=\tan B=\sqrt{3}\)( Định lí )
Chúc bn hok tốt