K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

Gọi AH,BD,CE là 3 đường cao của ΔABC

Vì ΔABC cân tại A(gt),có AH là đường cao

=>AH cũng là đường trung tuyến

=>BH=CH=\(\frac{1}{2}\)BC=\(\frac{1}{2}\cdot18=9\)

Xét ΔABH vuông tại H

=>\(AB^2=AH^2+BH^2\)(theo định lý pytago)

=>\(AH^2=AB^2-BH^2=15^2-9^2=144\)

=>AH=12

Xét ΔAHC và ΔBDC có:

    \(\widehat{AHC}=\widehat{BDC}=90\)

     \(\widehat{C}\) : góc chung

=>ΔAHC ~ ΔBDC (g.g)

=>\(\frac{HC}{DC}=\frac{AC}{BC}\)

hay \(\frac{9}{DC}=\frac{15}{18}\)

=>\(DC=\frac{9\cdot18}{15}=10,8\)

Xét ΔBDC vuông tại D(gt)

=>\(BC^2=DC^2+BD^2\) (theo định lý pytagp)

=>\(BD^2=BC^2-DC^2=18^2-10,8^2=207,36\)

=>BD= 14,4

Xét ΔBCE và ΔCBD có:

      \(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}=90\)

     BC: cạnh chung

       \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (gt)

=>ΔBCE=ΔCBD(cạnh huyền-góc nhọn)

=>CE=BD=14,4

 

30 tháng 7 2016

Độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A hayB

18 tháng 2 2017

O A B C D K

Kẽ OA cắt đường tròn tại D cắt BC tại K

Ta có OA = OB = OD = R

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABD\) vuông tại D

\(\Rightarrow BD=\sqrt{OD^2-AB^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6\)

Ta có OK là đường trung trực của BC nên \(\hept{\begin{cases}OK⊥BC\\BK=CK\end{cases}}\)

Ta lại có: \(S_{\Delta ABD}=\frac{1}{2}AB.BD=\frac{1}{2}AD.BK\)

\(\Rightarrow BK=\frac{AB.BD}{AD}=\frac{8.6}{10}=4,8\)

\(\Rightarrow BC=2BK=4,8.2=9,6\)

18 tháng 2 2017

Viết nhầm tùm lum hết. Do không thấy cái hình. Mà thôi nhìn hình sửa hộ luôn  nhé

21 tháng 7 2016

chịu 

 

a: Ta có: OB=OC

AB=AC
Do đó: AO là đường trung trực của BC

=>A,O,H thẳng hàng

hay AD là đừog kính

b: Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đo: ΔACD vuông tại C

hay góc ACD=90 độ