K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ta có M là trug điểm của AB
         MN // BC
=> N là trug điểm của AC
có M là trug điểm AB
N là trug điểm AC
=> MN là đường trug bình của tam giác ABC
=> MN = BC/2

4 tháng 6 2019

Phạm Gia Hưng team công nghệ thông tin

Đường trung bình lên lớp 8 mới học.

Giải hình 7 mà lấy hình 8 vô là 0 điểm

26 tháng 11 2019

Violympic toán 7

13 tháng 11 2018

26 tháng 11 2022

a: Xét tứ giác BMNP có

MN//BP

NP//BM

Do đó: BMNP là hình bình hành

=>NP=BM=AM

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

MN//BC

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét ΔBMN và ΔNPB có

BM=NP

MN=PB

BN chung

DO đó: ΔBMN=ΔNPB

b: Xét ΔAMN và ΔNPC có

AM=NP

MN=PC

AN=NC

Do đó: ΔAMN=ΔNPC

a: Xét tứ giác BFED có 

ED//BF

FE//BD

Do đó: BFED là hình bình hành

Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

DE//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AC

EF//CB

Do đó: F là trung điểm của AB

Xét ΔCDE và ΔEFA có 

CD=EF

DE=FA

CE=EA

Do đó: ΔCDE=ΔEFA

b: Gọi ΔABC có F là trung điểm của AB,E là trung điểm của AC

Trên tia FE lấy điểm E sao cho E là trung điểm của FK

Xét tứ giác AFCK có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của FK

Do đó: AFCK là hình bình hành

Suy ra: AF//KC và KC=AF

hay KC//FB và KC=FB

Xét tứ giác BFKC có 

KC//FB

KC=FB

Do đó: BFKC là hình bình hành

Suy ra: FE//BC(ĐPCM)

27 tháng 11 2019

Tham khảo:

Violympic toán 7

Chúc bạn học tốt!

(Tự vẽ hình)

Do BM//NI, MN//BI nên MNIB là hình bình hành

=> BM=IN (2 cạnh đối) (1)

Trong tam giác ABC, do M trung điểm AB, MN//BC => N trung điểm AC (2)

Do MA=MB,NA=NC nên MN là đường trung bình tam giác ABC => MN=1/2 BC (4)

CMTT, ta có I trung điểm BC (3)

Vậy ta có tất cả đpcm

A C B D E F

a) Xét △AFD và △EDF có:

∠AFD = ∠EDF (so le trong)

FD chung

∠FDA = ∠DFE (so le trong)

⇒△AFD=△EDF (gcg)

⇒AD=EF (2 cạnh tương ứng) mà AD=CD⇒EF=CD

Ta có:

∠CDE=∠DEF( so le trong)

∠DEF=∠BFE( so le trong)

⇒∠CDE=∠BFE

Xét △BEF và △ECD có:

∠BFE=∠EDC (cmt)

FE=DC (cmt)

∠FEB=∠DCE (đồng vị)

⇒△BEF =△ECD (gcg)

b) △BEF =△ECD (câu a)

⇒BF=ED (2 cạnh tương ứng) mà △AFD=△EDF (câu a)⇒AF=ED (2 cạnh tương ứng)

⇒BF=AF⇒ F là trung điểm của AB (Chỗ này đề sai bạn nhé!)

△BEF =△ECD (câu a)

⇒BE=EC (2 cạnh tương ứng)

⇒E là trung điểm của BC