K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2018

A B C I F E D 1 2 1 2 1 2

a,   Xét \(\Delta\)ABC có :

   I là trọng tâm 

=>  I cách đều 3 cạnh của tam giác ABC ( định lí )

Hay IE = IF = ID .

b,   Xét \(\Delta\)AEI và \(\Delta\)AFI có :

            \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( Vì AI là tia phân giác của góc A )

            AI chung 

=> \(\Delta\)AEI = \(\Delta\)AFI ( cạnh huyền - góc nhọn )

=>  AE = AF .

cmtt : ta có : BF = BD ; CE = CD .

c,  Ta có : AF + FB + AE +CE +CD + DB = 24

=> 2AF + 2CD + 2BD = 24

=> 2 . ( AF + CD + BD ) = 24

=> AF + CB = 12

Mà BC = 7 ( gt )

=> AF + 7 =12

=> AF = 5

            

19 tháng 6 2015

giup toi ho cai 

 

22 tháng 8 2016

màn hình tuoi màn hinh nuoc ke len cho hu may a

a: góc A=180-60=120 dộ

=>góc EAB=60 độ=góc BAI

Xet ΔEAB và ΔIAB có

góc EAB=góc IAB

AB chung

EA=IA

=>ΔEAB=ΔIAB

=>BE=BI

=>AB là trung trực của IE

Chứng minh tương tự, ta được: AC là trung trực của IF

b: góc EAB=góc FAC=60 độ

=>góc EAB+góc BAI=góc FAC+góc IAC

=>góc EAI=góc FAI

Xét ΔEAI và ΔFAI có

AI chung

góc EAI=góc FAI

AE=AF

=>ΔEAI=ΔFAI

=>EI=FI

=>ΔIFE cân tại I

=>góc EIF=2*góc AIE

ΔEAI cân tại A

=>góc AIE=(180-60-60)/2=30 độ

=>góc EIF=60 độ

=>ΔIEF đều

c: góc AIE=góc AIF

=>AI là phân giác của góc EIF
mà ΔEIF đều

nên AI vuông góc EF