K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2020

Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho AM=ME=1/2.AE

Nối C với E. Xét tam giác AMB và tam giác CME có :

AM = ME ( cách lấy )

AMB = CME ( đối đỉnh )

BM = CM ( gt ) 

=> Tam giác AMB = CME ( c.g.c )

=> AB = CE ( 2 cạnh tương ứng ) 
Xét tam giác AEC có : 

AC + CE > AE ( BĐT tam giác )

=> AC + AB > 2AM ( ĐPCM)

7 tháng 4 2020

Bạn tham khảo tại link này 

https://h.vn/hoi-dap/question/219851.html

Câu hỏi của Hà Kiều Anh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

19 tháng 3 2017

trên tia đối của MA lấy D sao cho MA = MD

tam giác ABM = DCM (c.g.c)

=>DC=AB

Xét tam giác ACD có:

DC+AC > AD (bất đẳng thức tam giác)

mà AD=MA+MD(cmt)

DC=AB(cmt)

=>AB+AC>2AM(ĐPCM)

a) Xét ∆ vuông BDM và ∆ vuông MCE ta có : 

BM = MC (gt)

DMB = CME ( đối đỉnh) 

=> ∆BDM = ∆MCE ( ch-gn)

b) => BD = EC ( 2 góc tương ứng

Ta có : DM < BM ( Trong ∆ vuông cạnh huyền luôn luôn lớn hơn cạnh góc vuông )

Mà BM = MC 

=> DM < MC ( trái đk đề bài )

30 tháng 3 2020

E B A C M D O

a) Xét tam giác CMA và tam giác BMD có : 

\(\hept{\begin{cases}MC=MB\\AM=MD\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\end{cases}\Rightarrow\Delta CMA=\Delta BMD}\)

=> \(\hept{\begin{cases}AC=BD\\\widehat{BDM}=\widehat{ACM}\end{cases}\Rightarrow BD//AC}\)

=> ACBD là hình bình hành 

=> \(\hept{\begin{cases}AB=CD\\AB//CD\end{cases}}\)=> đpcm 

b) Xét tam giác ABC và tam giác CDA có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=CD\\\widehat{CAB}=\widehat{ACD}=90^∗\end{cases}\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA}\)( Lưu ý : Vì không có dấu kí hiệu " độ " nên em dùng tạm dấu *)  

        Chung AC 

=> AD=BC

=> \(AM=\frac{1}{2}.AD=\frac{1}{2}.BC\)=> đpcm 

c) Xét tam giác ABC có : 

M là trung điểm BC 

A là trung điểm CE 

Từ 2 điều trên =>AM là đường trung bình => AM//BE ( đpcm ) 

e) AM //BE => AD // BE 

Tam giác CBE có BA vừa là đường cac ,vừa là trung tuyến => tam giác CBE cân ở B 

=> \(\hept{\begin{cases}BC=BE\\AD=BC\end{cases}\Rightarrow AD=EB}\)

Mà AD//BE => ABDE là hình bình hành => AB cắt DE ở trung điểm 

=> E,O , D thẳng hàng => đpcm 

4 tháng 9 2019

Gọi K là trung điểm của AC

Lúc đó: NK là đường trung bình của \(\Delta ABC\Rightarrow NK//BC,NK=\frac{1}{2}BC\)

Từ giả thiết suy ra \(AB=BN=CN\Rightarrow BM=\frac{1}{2}AB\)

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CKN\)có:

     AB = CN \(\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

    \(\widehat{ABM}=\widehat{CNK}\)(\(AB//NK\), đồng vị)

     BM = NK \(\left(=\frac{1}{2}AB\right)\)

Suy ra \(\Delta AMB\)\(=\Delta CKN\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AM=CK\)(hai cạnh tương ứng)

Mà \(CK=\frac{1}{2}AC\Rightarrow AM=\frac{1}{2}AC\)

hay AC = 2AM (đpcm)

31 tháng 8 2019

Bài giải đây. Link ảnh (nếu lỗi): https://i.imgur.com/eTSzE2I.jpg

6 tháng 2 2016

vẽ hình nha bạn

ghi từng bài thui

2 tháng 5 2017

bạn nào giúp mk vẽ hình đc không

27 tháng 2 2020

Xét ΔADE và ΔABC có :
AD = AB (gt)

góc DAE =góc BAC = 90 độ
AE = AC (gt)
Do đó : ΔADE = ΔABC(c − g − c)
⇒ DE = BC ( hai cạnh tương ứng )
b.
Ta có :
góc ADE =góc CDN ( hai góc đối đỉnh )
góc C= góc E
( vì ΔADE = ΔABC )
⇒ góc N = góc A 90đọ
Hay DE ⊥ BC
Vậy DE ⊥ BC