K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2019

A B C M D

a)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác,ta có:

\(\hept{\begin{cases}AB< AM+MB\\AC< AM+MC\\BC< BM+BC\end{cases}}\Rightarrow AB+AC+BC< 2\left(AM+MB+MC\right)\)

b)

Gọi giao điểm của BM cắt AC tại D.

Do điểm M nằm trong tam giác ABC nên D thuộc AC.

\(\Rightarrow AC=AD+DC\)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác ABD có:

BD<AB+AD => MB+MD<AB+AD(1)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vao tam giác MDC có:

MC<DC+MD(2)

Cộng vế theo vế của (1) với (2) ta có:

\(MB+MD+MC< AB+AD+DC+MD\)

\(\Rightarrow MB+MC< AB+\left(AD+DC\right)\)

\(\Rightarrow MB+MC< AB+AC\left(3\right)\)

chứng minh tương tự ta được:\(\hept{\begin{cases}MA+MC< BC+AB\left(4\right)\\MC+MB< AC+BC\left(5\right)\end{cases}}\)

Từ (3);(4):(5) suy ra \(2\left(AB+BC+CA\right)>2\left(MA+MB+MC\right)\)

14 tháng 4 2020

Không làm mà đòi có ăn thì  ............................................

14 tháng 4 2020

Nguôi ta de len day de giúp chu ko de cho may Súa nhe con .......

3 tháng 5 2016

hình tự vẽ

Gọi I là giao điểm của BM và AC

Xét 2 tam giác BIC và AIM có:

BI < IC + BC  (1) (bất đẳng thức tam giác)

MA < MI + IA (2)  (bất đẵng thức...)

Cộng (1) và (2);vế theo vế

=>BI + MA < AI + IC + BC + MI (3)

Vì điểm M nằm giữa B và I

=>BI = BM + MI  (4)

điểm I nằm giữa A và C

=>AI + IC = AC (5)

Tử (3);(4);(5)

=>BM + MA + MI < AC + BC + MI

=>MB + MA < AC + BC  

Chứng minh tương tự với MA + MC < AB + BC

                                 và MC + MB < AB + AC

Cộng từng vế các BĐT trên

=>\(2\left(MA+MB+MC\right)<2\left(AB+AC+BC\right)\)

hay \(MA+MB+MC\)\(<\)\(AB+AC+BC\left(6\right)\)

Xét tam giác MAB,tam giác MBC,tam giác MCA  lần lượt có:

\(MA+MB>AB\) (BĐT tam giác)

\(MB+MC>BC\) (BĐT tam giác)

\(MC+MA>AC\) (BĐT tam giác)

Cộng  từng vế các BĐT trên

=>\(2\left(MA+MB+MC\right)>AB+BC+AC\)

hay \(MA+MB+MC>\frac{AB+AC+BC}{2}\left(7\right)\)

Từ (6);(7)

=>\(\frac{AB+AC+BC}{2}\) \(<\) \(MA+MB+MC\) \(<\) \(AB+AC+BC\left(đpcm\right)\)

24 tháng 3 2017

Bạn ơi bài này ở sách nào thế

7 tháng 4 2021
Câu a,Vì M thuộc miền trong của tam giác abc. Nên tia BM thuộc miền trong của góc B, nó cắt AC tại B D nằm giữa A và C, M nằm giữa B và D Trong tam giác BAD có: BM+MD
2 tháng 4 2016

a)  M nằm trong tam giác nên ABM

=> A, M, I không thẳng hang

Theo bất đẳng thức tam giác với ∆AMI:

AM < MI + IA (1)

Cộng vào hai vế của (1) với MB ta được:

AM + MB < MB + MI + IA

Mà MB + MI = IB

=> AM + MB < BI + IA

b) Ba điểm B, I, C không thẳng hang nên BI < IC + BC (2)

cộng vào hai vế của (2) với IA ta được:

BI + IA < IA + IC + BC

Mà IA + IC = AC

Hay BI + IA < AC + BC

c) Vì AM + MB < BI + IA

       BI + IA < AC + BC

Nên MA + MB < CA + CB

.

2 tháng 4 2016

a)  M nằm trong tam giác nên ABM

=> A, M, I không thẳng hang

Theo bất đẳng thức tam giác với ∆AMI:

AM < MI + IA (1)

Cộng vào hai vế của (1) với MB ta được:

AM + MB < MB + MI + IA

Mà MB + MI = IB

=> AM + MB < BI + IA

b) Ba điểm B, I, C không thẳng hang nên BI < IC + BC (2)

cộng vào hai vế của (2) với IA ta được:

BI + IA < IA + IC + BC

Mà IA + IC = AC

Hay BI + IA < AC + BC

c) Vì AM + MB < BI + IA

       BI + IA < AC + BC

Nên MA + MB < CA + CB

2 tháng 4 2016

a)  M nằm trong tam giác nên ABM

=> A, M, I không thẳng hang

Theo bất đẳng thức tam giác với ∆AMI:

AM < MI + IA (1)

Cộng vào hai vế của (1) với MB ta được:

AM + MB < MB + MI + IA

Mà MB + MI = IB

=> AM + MB < BI + IA

b) Ba điểm B, I, C không thẳng hang nên BI < IC + BC (2)

cộng vào hai vế của (2) với IA ta được:

BI + IA < IA + IC + BC

Mà IA + IC = AC

Hay BI + IA < AC + BC

c) Vì AM + MB < BI + IA

       BI + IA < AC + BC

Nên MA + MB < CA + CB

mik dg kan kau d gấp lắm