K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

hình tự vẽ

a) Tam giác ABC vuông cân tại A

=> góc ABC = góc ACB = 45

Tgiac DBM và tgiac EMC vuông tại D và E có góc DBM = góc ACB = 45

suy ra: tgiac DBM và tgiac EMC vuông cân tại D và E

Áp dụng Pytago ta có: 

     MB2 = DB2 +DM2

<=>  MB2 = 2.DM2

     MC2 = EM2 + EC2

<=>  MC2 = 2.ME2

suy ra:  MB2 + MC2 = 2 . (MD2 + ME2)

Tứ giác ADME có góc A= góc D = góc E = 90 độ

=>  ADME là hình chữ nhật

Do đó:   MB2 + MC2 = 2.DE2 = 2.MA2   (đpcm)

19 tháng 8 2018

hình tự vẽ

a) Tam giác ABC vuông cân tại A

=> góc ABC = góc ACB = 45

Tgiac DBM và tgiac EMC vuông tại D và E có góc DBM = góc ACB = 45

suy ra: tgiac DBM và tgiac EMC vuông cân tại D và E

Áp dụng Pytago ta có: 

     MB2 = DB2 +DM2

<=>  MB2 = 2.DM2

     MC2 = EM2 + EC2

<=>  MC2 = 2.ME2

suy ra:  MB2 + MC2 = 2 . (MD2 + ME2)

Tứ giác ADME có góc A= góc D = góc E = 90 độ

=>  ADME là hình chữ nhật

Do đó:   MB2 + MC2 = 2.DE2 = 2.MA2   (đpcm)

19 tháng 8 2018

hình tự vẽ

a) Tam giác ABC vuông cân tại A

=> góc ABC = góc ACB = 45

Tgiac DBM và tgiac EMC vuông tại D và E có góc DBM = góc ACB = 45

suy ra: tgiac DBM và tgiac EMC vuông cân tại D và E

Áp dụng Pytago ta có: 

     MB2 = DB2 +DM2

<=>  MB2 = 2.DM2

     MC2 = EM2 + EC2

<=>  MC2 = 2.ME2

suy ra:  MB2 + MC2 = 2 . (MD2 + ME2)

Tứ giác ADME có góc A= góc D = góc E = 90 độ

=>  ADME là hình chữ nhật

Do đó:   MB2 + MC2 = 2.DE2 = 2.MA2   (đpcm)

27 tháng 8 2017

Tam giác ABC ạ, mình viết nhầm

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

H là điểm như thế nào vậy bạn?

12 tháng 9 2021

Từ M kẻ ME vuông góc với AB,MF vuông góc với AC.
Ta có ΔEBM vuông cân tại E, ΔFMC vuông cân tại F và AEMF là hình chữ nhật.
Áp dụng định lý Pytago vào các tam giác EBM,FMC,AEF ta có:
BM^2 = EM^2 + BE^2 = 2.ME^2 ; MC^2 = 2.FM^2 ⇒ BM^2 + MC^2 = 2.(ME^2 + MF^2)             (1)
Mà AM^2 = EF^2 = ME^2 + MF^2            (2)
Từ (1),(2) ta được 2AM^2 = MB^2 + MC^2