K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

a,xét tam giác ADB và AEC, ta có

  AB=AC (gt)    DB=CE(gt)   

  ABC=ACB=>ABD=ACE

=> tam giác ADB=AEC(c.g.c)

<=>AD=AE

=>ADE là tam giác cân

b, ta có ABC là tam giác cân

=>A=B=C=180/3=60

có  góc ABD=180-60=120

=>DAB=ADB=(180-120)/2=30

góc EAC=DAB=30

<=>DAE=DAB+EAC+BAC=30+30+60=120

25 tháng 4 2020

Đề sai 100% bạn ạ. 

25 tháng 4 2020

a) Vì Góc B1+B2=180 độ(2 góc kè bù)

Góc C1+C2=180 độ( 2 góc kề bù)

mà: Góc B1=C1( tam giác ABC là tam giác đều)
=>Góc B2=C2

Xét tam giác ABD và tam giác ACE, có:

AB=AC( tam giác ABC là tam giác đều)

Góc B2=C2( cmt)

BD=CE( gt)

=> Tam giác ABD= tam giác ACE(c-g-c)

=>Góc D= góc E( 2 góc tương ứng)

=> Tam giác ADE là tam giác cân tại A.
Chúc các bạn học tốt nhaa!

 


 

20 tháng 10 2017

A B C D E 1 1 2 2 1

GT : Tam giác đều ABC 

       BD = CE = BC 

KL  Tam giác ADE là tam giác gì vì sao

      Số đo góc DAE

CM:

a)Tam giác ABC là tam giác đều 

Suy ra : \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)

AB=BC=AC

Vì \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (chúng minh trên) 

Suy ra : \(\widehat{B_2}=\widehat{C_{ }_2}\) (hai hóc kề bù)

\(\Delta ABD\) VÀ \(\widehat{ACE}\) CÓ:

AB = AC ( chứng minh trên)

\(\widehat{B_2}=\widehat{C_{ }_2}\) (CHỨNG MINH TRÊN )

BD = CE (GT)

Do đó : \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (c. g. c)

Suy ra : \(\widehat{D}=\widehat{E}\)

=> \(\Delta ADE\) cân tại A 

b)

19 tháng 10 2017

ng ta hk bk thì ng ta đăng thoy mắc mớ j mà bn ns ng khác ngu v hả ?

17 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Ta có:

  • B1 + B2 = 180
  • C1 + C2 = 180 

mà B1 = C1 (tam giác ABC cân tại A)

=> B2 = C2 (1)

Xét tam giác ADB và tam giác AEC:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B2 = C2 (theo 1)

BD = CE (gt)

=> Tam giác ADB = ACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE

b.

Xét tam giác AHB vuông tại A và tam giác AKC vuông tại K:

 AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

A1 = A2 (tam giác ADB = tam giác AEC)

=> Tam giác AHB = Tam giác AKC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

     AH = AK (2 cạnh tương ứng)

c.

Xét tam giác HDB vuông tại H và tam giác KEC vuông tại K:

BH = CK (theo câu b)

BD = CE (gt)

=> Tam giác HDB = Tam giác KEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Ta có: 

DBH = IBC (2 góc đối đỉnh)

KCE = ICB (2 góc đối đỉnh)

mà DBH = KCE (tam giác HDB = tam giác KEC)

=> IBC = ICB 

=> Tam giác IBC cân tại I

23 tháng 1 2017

- Ai đó giúp tớ giải bài toán này với :v Tớ cảm ơn nhiều nhiều nhiều lắm luôn ý!