Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABF có : DE // BF ( vì cùng vuông góc với AC )
\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{DE}{BF}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow DE=\frac{2}{3}.BF\)
Ta có :
\(DE+BF=7,5\)
Hay \(\frac{2}{3}BF+BF=7,5\)
\(\Leftrightarrow BF\left(\frac{2}{3}+1\right)=7,5\)
\(\Leftrightarrow BF=4,5\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow DF=7,5-4,5=3\left(cm\right)\)
bạn tự vẽ hình nhé
\(\Delta ABF\) có DE song song với BF( cùng vuông góc với AC)
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có:
\(\frac{AD}{AB}\)=\(\frac{DE}{BF}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{DE}{BF}\)
mặt khác DE+BF=7,5
\(\Rightarrow DE=3,BF=4,5\)
chúc bạn học tốt
Bài 2:
a:
BC=20cm
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
=>BD/12=CD/16
=>BD/3=CD/4
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)
Do đó: BD=60/7(cm); CD=80/7(cm)
b: Xét ΔABC có DE//AB
nên DE/AB=CD/BC
=>DE/12=4/7
hay DE=48/7(cm)