Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: D và E đối xứng nhau qua AB
nên AD=AE(1)
Ta có: D và F đối xứng nhau qua AC
nên AD=AF(2)
Từ (1) và (2) suy ra AE=AF
b: Khi E đối xứng với F qua A thì A là trung điểm của EF
Xét ΔEDF có
DA là đườg trung tuyến
DA=EF/2
Do đó: ΔEDF vuông tại E
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)
Bài 1:
a: Ta có: D và E đối xứng nhau qua AB
nên AD=AE
=>ΔADE cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là phân giác của góc EAD(1)
Ta có: D và F đối xứng nhau qua AC
nên AD=AF
=>ΔADF cân tại A
=>AC là phân giác của góc DAF(2)
Từ (1) và (2) suy ra góc EAF=2xgóc BAC=120 độ
AE=AD
AF=AD
Do đó: AE=AF
b: Xét ΔADM và ΔAEM có
AD=AE
góc DAM=góc EAM
AM chung
DO đó: ΔADM=ΔAEM
SUy ra: góc ADM=góc AEM(3)
Xét ΔADN và ΔAFN có
AD=AF
góc DAN=góc FAN
AN chung
Do đó; ΔADN=ΔAFN
Suy ra: góc ADN=góc AFN(4)
Từ (3) và (4) suy ra góc ADM=góc ADN
hay DA là phân giác của góc MDN
Hãy tích cho tui đi
Nếu bạn tích tui
Tui không tích lại đâu
THANKS
Bài 1:
a: Ta có: D và E đối xứng nhau qua AB
nên AD=AE
=>ΔADE cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là phân giác của góc EAD(1)
Ta có: D và F đối xứng nhau qua AC
nên AD=AF
=>ΔADF cân tại A
=>AC là phân giác của góc DAF(2)
Từ (1) và (2) suy ra góc EAF=2xgóc BAC=120 độ
AE=AD
AF=AD
Do đó: AE=AF
b: Xét ΔADM và ΔAEM có
AD=AE
góc DAM=góc EAM
AM chung
DO đó: ΔADM=ΔAEM
SUy ra: góc ADM=góc AEM(3)
Xét ΔADN và ΔAFN có
AD=AF
góc DAN=góc FAN
AN chung
Do đó; ΔADN=ΔAFN
Suy ra: góc ADN=góc AFN(4)
Từ (3) và (4) suy ra góc ADM=góc ADN
hay DA là phân giác của góc MDN
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của nguuen thi minh tam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
A B C D E F I K
Gọi I,K lần lượt là giao điểm của AB với DE, AC với DF
a) E đối xứng D qua AB \(\Rightarrow\) IE = ID; góc I = 90 độ
Xét tam giác AED có AI là đường trung tuyến (IE = ID) còn là đường cao (góc I = 90 độ)
nên tam giác AED cân tại A \(\Rightarrow\) AE = AD (1)
F đối xứng D qua AC \(\Rightarrow\) KF = KD; góc K = 90 độ
Xét tam giác AFD có AK là đường trung tuyến (KF = KD) còn là đường cao (góc K = 90 độ)
nên tam giác AFD cân tại A \(\Rightarrow\) AF = AD (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) AE = AF
b) không biết làm