K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

18 tháng 8 2022

https://i.imgur.com/SKYcONr.jpg

bấm vào lin​k nhé haha

1 tháng 1 2016

ta có góc BAC+B+C=180 độ=> BAC=180-50-50=80 độ

ta có góc IAB=180 độ-BAC=180-80=100 độ (IAB là góc ngoài ở đỉnh A)

mà Am la pg=> IAm=mAB=IAB:2=100:2=50 độ

ta có góc IAm= góc C=50 độ ,2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> Am// BC

 

2 tháng 1 2016

ta có hình vẽ: 

Theo tính chất góc ngoài của tam giác , ta có: góc CAn = góc B +góc C= 50+50=100 độ

=> góc CAm= góc CAn : 2= 100 độ :2 = 50 độ

=> Am // BC ( so le trong)

30 tháng 7 2017

sao lại cs cả AD hả bn

25 tháng 8 2016

B = 60

C = 40

23 tháng 10 2016

cho tam giác ABC có B=C=50 độ gọi ax là tia đối của ABAM là

tia phân giác của xÁc 

tính góc xac

chứng minh Am song song vs BC

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Minh Hường - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

12 tháng 4 2018

Trong Δ ABC có ∠(CAD ) là góc ngoài đỉnh A

⇒∠(CAD ) =∠B +∠C =50o+50o=100o

(tính chất góc ngoài tam giác)

∠(A1 ) =∠(A2 ) =1/2 ∠(CAD) =50o (vì tia Am là tia phân giác của ∠(CAD)

Suy ra: ∠(A1) =∠C =50o

⇒ Am // BC (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7