Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có AB>AC
mà EB,EC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC
nên EB>EC
Xét ΔKBC có EB>EC
mà EB,EC lần lượt là hình chiếu của KB,KC trên BC
nên KB>KC
b: góc BKE<90 độ
=>góc BKA>90 độ
=>BA>BK
Vì tam giác ABC cân tại A
=> AB = AC
=> Góc ABC=ACB
Mà AE = AD (gt)
=> Tam giác AED cân tại A
Tam giác ABC có : (góc) BAC + 2ABC=180 độ (1)
Tam giác AED có : (góc) BAC + 2AED=180 độ (2)
(1)(2) => góc ABC=AED
Mà góc ABC và AED nằm ở vị trí đồng vị
=> ED//BC
b,
Xét tam giác AEC và ADB có:
AC = AB ( chứng minh trên )
Góc BAC chung
AE = AD ( gt )
=> Tam giác AEC=ADB (c.g.c)
=> Góc AEC = ADB ( 2 góc tương ứng)
Mà ADB = 90 độ
=> AEC = 90 độ
=> CE vuông góc với AB
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Cm : Xét t/giác ABE và t/giác AHE
có góc A1 = góc H1 = 900 (gt)
BE : chung
góc B1 = góc B2 (gt)
=> t/giác ABE = t/giác AHE (ch - gn)
=> AE = HE; AB = HB (các cặp cạnh tương ứng)
b) Ta có: góc A1 + góc A2 = 1800 (kề bù)
=> góc A2 = 1800 - góc A1 = 1800 - 900 = 900
=> góc A1 = góc H2 = 900
Xét t/giác AEK và t/giác HEC
có góc A2 = góc H2 = 900 (cmt)
AE = HE (cmt)
góc E1 = góc E2 (Đối đỉnh)
=> t/giác AEK = t/giác HEC (g.c.g)
=> AK = HC (hai cạnh tương ứng)
Mà AB + AK = BK
BH + HC = BC
Và AB = HB (cmt)
=> BK = BC
=> t/giác BKC là t/giác cân tại B
c) Áp dụng định lý Py - ta - go vào rồi lm
#zinc
cíu