K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACN có :

BM = CN ( gt)

góc ABM = góc ACN ( vì tam giác ABC cân )

AB=AC ( vì tam giác ABC cân )

  =>   tam giác ABM  = tam giác  ACN ( cạnh - góc - cạnh )

=>    AM =AN ( cặp cạnh tương ứng )

=>   tam giác AMN cân ( điều phải chứng minh )

b)

Ta có : AB = AC ( vì tam giác ABC cân)

         + AP = AK 

=> BP = CK  

Xét tam giác BPN và tam giác KCN có :

BP = KC ( Chứng minh trên )

góc PBC = góc KCN ( vì tam giác ABC cân )

BM = NC ( GT )

=>   Tam giác BPN = tam giác KCN ( cạnh - góc - cạnh )

24 tháng 2 2018

A B C M N P K

15 tháng 2 2016

B C A M N D E

a) Theo gt ta có : AB = AC

=> tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C *

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

+ AB = AC(gt)

+ góc B = góc C ( theo * )

+ BD = CE (gt)

=> tam giác ABD = tam giác ACE ( c . g .c )

=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có : DM vuông góc với BC, EN vuông góc với BC

=> tam giác MBD và tam giác NCE là tam giác vuông

Xét : tam giác vuông MBD ( góc D = 90\(^o\)) và tam giác vuông NCE ( góc E = 90\(^o\)) có :

+ BD = CE (gt)

+ góc B = góc C ( theo * )

=>  tam giác vuông MBD = tam giác vuông NCE ( cạnh góc vuông + góc nhọn )

c) theo CM ý b) ta có : tam giác MBD = tam giác NCE

=> BM = CN (2 cạnh tương ứng )

Mà :MA + BM = AB, AN + CN = AC

Lại có : AB = AC (gt)

=> AM = AN 

=> tam giác AMN cân tại A

Nếu : ABC là tam giác đều 

=> góc A = 60\(^o\)

=> tam giác AMN là tam giác đều ( tam giác đều là tam giác cân có 1 góc bằng 60\(^o\))

 

 

 

 

8 tháng 8 2018

bạn vẽ hình giúp mình được không?

a: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔNKC vuông tại K có

BM=CN

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔMHB=ΔNKC

b: Ta có: ΔMHB=ΔNKC

nên HB=KC

Ta có: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà BA=AC

và HB=KC

nên AH=AK

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKN vuông tại K có

AH=AK

HM=KN

Do đó: ΔAHM=ΔAKN

Suy ra: AM=AN

10 tháng 4 2020

.  + vì tam giác ABC là tam giác cân

=> AB=AC ( hai cạnh bên bằng nhau)

Lại có: vì góc AHC bằng 90(gt) (1)

            Mà: AHBAHC= 180( hai góc kề bù)

           Từ (1) và (2) ta suy ra:

           AHB= 90và tam giác AHB là tam giác vuông

a) xét tam giác vuông ABH và tam giác ACH:

                  AB= AC ( cmt)

           Và AHBAHC= 90( cmt)

      => tam giác ABH= tam giác ACH( ch-gv)

      Do đó: BH = CH ( hai cạnh tương ứng)

     Vậy: H là trung điểm của BC ( đpcm)

( mình chỉ làm được câu a thoii, sorry bạn nhiều nha) 😍😘

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!

12 tháng 4 2020

a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)

\(AB=AC\)\((\Delta ABC\)cân \()\)

AH chung

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow HB=HC\)( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\)H là trung điểm của BC

b) Xét \(\Delta MBH\)và \(\Delta NCH\)có :

\(BM=CN\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)\((\Delta ABC\)cân \()\)

\(BH=HC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MBH=\Delta NCH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BMH}=\widehat{CNH}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{BMH}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CNH}=90^o\)

\(\Rightarrow HN\perp AC\)

14 tháng 7 2015

a) tam giác ABC cân tại A => góc B= góc C1 

Mà góc C1= C2 (đối đỉnh) 

Từ 2 điều trên => góc B= góc C2

Xét tam giác MDA và tam giác NEC, có: 

góc B= góc C2

góc D1= góc E (= 90 độ)     }=> tam giác MDA = tam giác NEC ( cạnh huyền- góc nhọn)

MB=NC (gt)

b) Vì tam giác MDA = tam giác NEC(c/m a) => DM= EN ( 2 cạnh tg ứng)

Ta có: DM vuông góc BC và EN vuông góc BC

=> DM//EN

=> góc DMI= góc ENI ( so le trong)

Xét tam giác MID và tam giác NIE, có:

 góc DMI= góc ENI(c/m trên)

DM= EN (c/m trên)                    }=>tam giác MID = tam giác NIE ( g.c.g)

góc MDI= góc IEN (=90 độ)

c)Ta có: AO là p/giác góc A

Mà tam giác ABC cân tại A

=> AO đồng thời là đường trung trực 

=> OB=OC

d) Vì tam giác MID = tam giác NIE (c/m b)

=> MI= IN

Mà OI vuông góc MN

=> OI là trung trực MN

=> OM=ON

Xét tam giác MBo và tam giác NCO, có:

OM=ON(c/m trên)

BM=CN (gt)        }=> tam giác MBO= tam giác NCO (c.c.c)

OB=OC(c/m c)

17 tháng 4 2016

câu e bạn ơi