K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

Vì tổng số đo 3 góc 1 tam giác = 1800 => C = 70

26 tháng 9 2017

làm sao mà vẽ hình rồi đưa lên đây nếu bạn biết thì chỉ cho mình nha rồi mình  giải cho

18 tháng 1 2019

Do AB=BC

Tam giác ABC là tam giác can tại B 

Góc A = Góc C           (Tính chất tam giác cân)

Góc C= 60 độ

Xét Tam giác ABC có Góc A + Góc B + Góc C= 180 độ

 Góc C = 180 độ - 60 độ - 60 độ

            = 60 độ


 

17 tháng 10 2016

a) xét tam giác ABM và tam giác ADM có

   BM=MD

   cạnh AM chung

  AB=AD

=> 2 tam giác bằng nhau (c.c.c)

=> góc AMD= góc AMB =90độ

b) xét tam giác BMK và tam giác DMK có

BM=MD

góc DMK= góc BMK

cạnh MK chung

=> 2 tam giác bằng nhau (c.g.c)

=> BK=KD

c)vì góc C=40 độ ; góc B = 60 độ => góc A = 80 độ

vì AB = AD => tam giác ABD cân tại A

=> góc ABD = góc ADB =(180 - 80) : 2 = 50 độ

=> góc DBK = 60 - 50 = 10 độ

vì tam giác KBM = tam giác DKM => BK = KD => tam giác BDK cân tại K 

=> góc KBD = góc KDB = 10 độ

áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác vào tam giác BKD => góc DKC = 10 + 10 = 20 độ

17 tháng 10 2016

a) Xét tam giác AMB và tam giác ABD có:

         AM là cạnh chung   

        AB=AD (gt)

       BM=MD(vì M là trung điểm của BD )

Do đó tam giác AMB=tam giác ABD (C-C-C)

b) Ta có : góc AMD =góc BMK (2 góc đối đỉnh)

              góc AMB= góc DMK(2 góc đối đỉnh)     

     Mà góc AMB= góc AMD( tam giác AMB=tam giác AMD)

Suy ra góc BMK = góc DMK

            Xét tam giác BMK và tam giác DMK có:   

                  BM=MD(M là trung điếm của BD)

                  MK là cạnh chung 

                  góc BMK =góc DMK(Chứng minh trên)

         Do đó tam giác BMK=tam giác DMK (C-G-C)

             Suy ra KB=KD(2 cạnh tương ứng)

c) TỰ LÀM NHÉ !       

18 tháng 9 2015

A B C M N K I

+) Vẽ góc BCK = 60o ; CK cắt BN tại I. Khi đó, tam giác BIC đều => BC = BI  = CI

Xét tam giác BIK và CIN có: góc KBI = CIN (=20o) ; BI= CI; góc KIB = NIC (đối đỉnh) => tam giác BIK = CIN (g- c- g)

=> IK = IN mà góc KIN = 60o nên tam giác KIN đều => NK = NI   (*)

+) Tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ => góc ABC = ACB = (180o - 20o)/2 = 80o

+) Xét tam giác BMC có: góc MBC = 80o ; góc BCM = 50=> góc BMC = 50o => tam giác BMC cân tại B => BC = BM mà BC = BI

nên BI = BM => tam giác BMI cân tại B => góc BIM = (180o - MBI) / 2 = 80o

Ta có góc BIC + BIM + MIK = 180=> 60+ 80+ MIK = 180=> góc MIK = 40o

Mà có góc BKC = 180- (KBC + KCB) = 40

=> góc MIK = BKC => tam giác MIK cân tại M => MK = MI (**)

từ (*)(**) => NM là đường trung trực của KI Lại có tam giác NIK đều => góc MNI = KNI / 2 = 30o

+)  góc BNC =  180- (NBC + NCB) = 400

Ta có góc MNA + MNI + INC = 180o => MNA + 30+ 40o = 180=> góc MNA = 110o

Vậy....

 

 

 

 

18 tháng 9 2015

bằng 110 độ nhé với lại câu hỏi hay đó

27 tháng 2 2015

ta có: góc A - góc B = 18​ 

\(\Rightarrow\)  góc A              = 18 + góc B

         góc B - góc C = 18

\(\Rightarrow\)  góc B              = 18 + góc C

 lại có:    góc A + góc B + góc C                      = 180

  hay     ( 18 +góc B)+ ( 18 + góc C ) + góc C    = 180

          18+( 18 + góc c)+ 18 +góc C + góc C     = 180

             54+ 3* góc C                                      =  180

                      3* góc C                                   =  180 -54   = 126

       \(\Rightarrow\)              góc C                                   =  126 /3 

                           góc C                                  = 42

do đó  góc B =18 + góc C= 18 + 42 = 60

          góc A =18 + góc B = 18 +60= 78

vậy  góc A = 78

      góc B = 60

      góc C = 42