K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

1, Xét \(\Delta\)ABH vuông tại H(gt)

=>^ABH+^BAH=90

=>^BAH=90-^ABH=90-50=40

Vì AD là tia pg cua ^A(gt)

=>^BAD=^DAC

Mà ^A=90(gt)

=>^BAD=DAC=45

Có ^A=^BAH+^HAD+^DAC=90

=>^HAD=90-(^BAH+^DAC)=90-(40+45)=5

 

26 tháng 7 2016

vẽ hình đc ko bạn
 

4 tháng 3 2018

1) TA CÓ : AB=AC ( \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)

AD = AE (GT)

=> AB- AE= AC- AD

=> BE = CD

XÉT \(\Delta BEC\)VÀ \(\Delta CDB\)

CÓ : BE = CD ( CMT)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)

BC LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow CE=BD\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

2) TA CÓ: \(\Delta BEC=\Delta CDB\left(pa\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

XÉT \(\Delta ACE\)VÀ \(\Delta ABD\)

CÓ: AC =AB ( \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)

AE = AD (GT)

CE = BD ( pa)

\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta ABD\left(C-C-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

XÉT \(\Delta BEG\)VÀ \(\Delta CDG\)

CÓ: \(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\left(cmt\right)\)

BE = CD ( pa)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEG=\Delta CDG\left(G-C-G\right)\)

\(\Rightarrow EG=DG\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
\(\Rightarrow\Delta GDE\)CÂN TẠI G ( ĐỊNH LÍ)

3) ( CẠNH BÊN 4,8 CM; CẠNH ĐÁY 10 CM)

CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC LÀ:

4,8+ 4,8+ 10 = 19,6 (CM)

KL: CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC LÀ 19,6 CM

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!
 

31 tháng 1 2019

1,Vì tam giác ABC cân ở A nên AB=AC. Mà AD=AE

Nên: BD=CE

2,

GIÚP MÌNH  NHÉ MỌI NGƯỜI, BÀI NÀO BIẾT GIÚP MÌNH TRƯỚC CŨNG ĐƯỢC. CẢM ƠN RẤT NHIỀU!!! :"3Bài 1: cho tam giác ABC có góc A tù. Ở miền ngoài tam giác vẽ tam giác vuông cân BAD, CAE, ( đỉnh A). Đường cao AH cắt DE tại M. Chứng minh MD=MEBài 2: cho tam giác ABC, góc BAC = 120độ, đường phân giác trong AD. Từ D hạ DE vuông góc AB, DF vuông góc AC.a) Hãy cho nhận xét về tam giác DEFb) qua C vẽ đường thẳng...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH  NHÉ MỌI NGƯỜI, BÀI NÀO BIẾT GIÚP MÌNH TRƯỚC CŨNG ĐƯỢC. CẢM ƠN RẤT NHIỀU!!! :"3

Bài 1: cho tam giác ABC có góc A tù. Ở miền ngoài tam giác vẽ tam giác vuông cân BAD, CAE, ( đỉnh A). Đường cao AH cắt DE tại M. Chứng minh MD=ME

Bài 2: cho tam giác ABC, góc BAC = 120độ, đường phân giác trong AD. Từ D hạ DE vuông góc AB, DF vuông góc AC.

a) Hãy cho nhận xét về tam giác DEF

b) qua C vẽ đường thẳng song song với AD, nó cắt đường thẳng AB tại M. Hãy cho nhận xét về tam giác ACM

c) Cho biết CM=a,CF=b. Tính AD (a>b)

Bài 3: cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng không chứa tia AC có bờ là đường thẳng AB, người ta vẽ AD vuông góc AB và AD=AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa tia AB có bờ là đường thẳng AC, vẽ AE vuông góc góc AC và AE=AC. Gọi P,Q,M theo thứ tự là trung điểm của BD,CE và BC. Chứng minh rằng:

a) BE=CD và BE vuông góc CD

b) PQM là tam giác vuông cân

bài 4: trên cạnh bên AB của tam giác ABC cân, người ta lấy điểm D, trên tia đối tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE . DE cắt BC ở F. Chứng minh F là trung điểm của DE

0
18 tháng 4 2019

Đề dễ thế này cũng nhờ làm hộ à!? :)))))))))

Tam giác ABC vuông tại A

Định lí Pytago: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

Suy ra          \(10^2=6^2+AC^2\)

         =>      AC= 8 (cm)

Chu vi tam giác ABC: AB+ BC+ AC= 6 +10 + 8=24 (cm)
 

18 tháng 4 2019

Vâng. Dễ thế đấy thì làm sao ? : )

11 tháng 3 2018

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

BM = CM ( M là trung điểm của BC )

AM là cạnh chung

=> Tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c )

=>\(\widehat{BMA}=\widehat{CMA=}90^o\)( 2 góc tương ứng )

=> Tam giác ABM là tam giác vuông

=> AB= AM+ BM

=> 13= 12+ BM

=> BM= 25

=> BM = 5 cm

  BC = 2.BM = 2 . 5 = 10 (cm) 

12 tháng 3 2018

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
BM = CM ( M là trung điểm của BC )
AM là cạnh chung
=> Tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c )
=> = 90
o
( 2 góc tương ứng )
=> Tam giác ABM là tam giác vuông
=> AB2 = AM2 + BM2
=> 132 = 122 + BM2
=> BM2 = 25
=> BM = 5 cm
  BC = 2.BM = 2 . 5 = 10 (cm) 

:3