K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

Bài này nếu sử dụng định lý Talet ở HK 2 lớp 8 sẽ nhanh. Bạn có thể dùng cách ở HKI như sau:

Hình vẽ hơi xấu xíu nhe :)) 

A B C M N 1 1

a) Tam giác ABC cân suy góc B1=90-(A/2)

Ta có: AM=AB-BM=AC-CN=AN

suy ra t/g AMN cân, đỉnh A 

suy ra góc M1= 90-(A:2)

Do đó góc M1= B1

suy ra MN//BC 

Tứ giác BCNM có MN//BC và BM=CN(gt) nên là hình thang cân.

b) theo câu a) B1=90-(A:2)=90-(40:2)=70

ABC=B1=70 độ

BMN= 180-70=110 độ (hai góc trong cùng phía bù nhau)

CNM=110 độ

c) Nếu BM=MN thì tg MBN cân

suy ra góc MBN= góc MNB

mà  MNB=CBN(so le trong)

Do đó góc MBN= góc CBN

suy ra BN là phân giác của góc B.

Tương tự, CM là phân giác của góc C

Vậy khi BM=MN=CN thì M và N sẽ lần lượt là giao điểm của tia phân giác góc B và C ứng với cạnh AB và AC

7 tháng 7 2016

A B C M N

a) ta có AB/AM = AC/AN  (AB = AC và AM = AN theo giả thiết)

nên theo định lý đảo của định lý talet ta có MN // với BC

vậy BMNC là hình thang cân

b) xét tam giác ABC có góc A = 400. tam giác cân tại A nên ta có

góc A = góc B = (180-40):2 = 700

xét hình thang cân BMNC có:

góc BMN = góc CNM (vì đây là hai góc cùng kề 1 đáy của hình thang cân)  = (360 - góc BMN - góc CNM): 2 = (360-70-70): 2 = 1100

24 tháng 7 2015

câu a mình chắc chắn bạn biết trả lời còn câu b thì chứng minh BN là tia phân giác của góc N, CN là tia phân giác của góc C nên các điểm M, N là đường phân giác của tam giác ABC thì BM=MN=NC vậy thôi nhé

a, Vì tma giác ABC cân tại A

=> AB=AC 

=> AM + MN = AN + NC mà BM = NC

 => AM = AN

=> tam giác AMN cân tại A

=> góc AMN = (1800-góc A)/2

Vì tam giác ABC cân tại A => góc ABC = (1800-góc A)/2

=> góc AMN=góc ABC mà chúng là 2 góc đồng vị

=> MN // BC

=> tứ giác BMNC là hình thang

Chứng minh được tam giác BMC=tam giác CNB (c.g.c)

=> MC=BN

Vậy tứ giác BMNC là hình thang cân

b, góc MBC= góc NCB = (1800-400)/2=700

  góc BMN= góc MNC = 1800-700=1100

                                             

17 tháng 9 2020

             Bài làm :

Ta có hình vẽ:

A B C M N

a) Xét tam giác ABC có :

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)

Xét tam giác AMN có :

\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

=> Tứ giác MBNC là hình thang cân

b) Ta có :

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{180-40}{2}=70^o\)

Vì tứ giác MNBC là hình thang cân

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{CNB}=\frac{360-70.2}{2}=110^o\)

29 tháng 6 2017

Hình thang cân

5 tháng 7 2018

ai h dung minh giai cho

26 tháng 8 2018

Là hình thang vì mn // bc

tg abc cân tại a => b1=c1 =[180-40]/2=70

vì bmnc là ht => b1=m=70

                           c1=n=70

b2 và c2 = nhau => b2=c2 =180-70=110

vậy b2=110 c2=110 n=70 m=70

a) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\left(BM=CN;AB=AC\right)\)

nên MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét tứ giác BMNC có MN//BC(cmt)

nên BMNC là hình thang

Hình thang BMNC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BMNC là hình thang cân

b) \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BMN}=\widehat{MNC}=180^0-70^0=110^0\)

 e chưa học định lí ta let

 

8 tháng 9 2016

a)Có: AB=AM+MB

          AC=AN+NC

Mà: AB=AC(gt) ; BM=CN(gt)

=>AM=AN

=> ΔAMN cân tại A

=>\(\widehat{AMN}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)                    (1)

Xét ΔABC cân tại A(gt)

=>\(\widehat{ABC}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)                     (2)

Từ (1)(2) suy ra:

^AMN=^ABC.MÀ hai góc này ở vị trí soletrong

=>MN//BC

Lại có: ^B=^C(gt)

=>BMNC là hình thang cân

b) Có: \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}=\frac{180-\widehat{A}}{2}=\frac{180-40}{2}=\frac{140}{2}=70\) (vì BMNC là ht)

Có: ^MBC+^BMN=180

=>^BMN=180-^MBC=180-70=110

=>^BMN=^MNC=110