Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kéo dài DE cắt AB ở O,nối EI.
Tam giác AOE có AD là tia phân giác góc A mà AD cũng là đường cao ứng với cạnh OE
=>Tam giác AOE cân tại A
=>AD cũng là đường trung tuyến
=>OD=DE
=>Tam giác BDO=Tam giác IDE(c.g.c)
=>góc BOD=góc IED mà 2 góc này ở vị trí so le trong=>IE song song BO hay IE song song AB=>Tứ giác ABIE là hình thang
Câu 3:
Xét ΔMDC có AB//CD
nên MA/MD=MB/MC(1)
Xét ΔMDK có AI//DK
nên AI/DK=MA/MD(2)
Xét ΔMKC có IB//KC
nên IB/KC=MB/MC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK
Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC
Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK
=>AI/KC=IB/DK
mà AI/DK=IB/KC
nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)
=>AI=IB
=>I là trung điểm của AB
AI/DK=BI/KC
mà AI=BI
nên DK=KC
hay K là trung điểm của CD
Bài 4:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>DE=CF
Bài 3:
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ACD=góc BDC
b: Ta co: góc ACD=góc BDC
=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E
Kéo dài DE cắt AB ở O,nối EI.
Tam giác AOE có AD là tia phân giác góc A mà AD cũng là đường cao ứng với cạnh OE
=>Tam giác AOE cân tại A
=>AD cũng là đường trung tuyến
=>OD=DE
=>Tam giác BDO=Tam giác IDE(c.g.c)
=>góc BOD=góc IED mà 2 góc này ở vị trí so le trong=>IE song song BO hay IE song song AB=>Tứ giác ABIE là hình thang
Kéo dài DE cắt AB ở O,nối EI.
Tam giác AOE có AD là tia phân giác góc A mà AD cũng là đường cao ứng với cạnh OE
=>Tam giác AOE cân tại A
=>AD cũng là đường trung tuyến
=>OD=DE
=>Tam giác BDO=Tam giác IDE(c.g.c)
=>góc BOD=góc IED mà 2 góc này ở vị trí so le trong=>IE song song BO hay IE song song AB=>Tứ giác ABIE là hình thang