Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông MBH có
góc MBH = góc ABH (do BH là phân giác góc B)
HB chung
=> Tam giác vuông ABH = tam giác vuông MBH ( ch - gn )
b, Từ câu a, sẽ có HM = HA ( cạnh tương ứng)
=> H thuộc trung trực của AM(1)
Ta còn có BM = BA ( cạnh tương ứng )
=> B thuộc trung trực của AM (2)
Từ (1) và (2) suy ra BH là trung trực của AM
c, Xét tam giác BCN
có NM vuông góc với BC => NM là đường cao ứng với cạnh BC
có CA vuông góc với BN => CA là đường cao ứng với cạnh BN
mà chúng giao nhau ở H nên H là trực tâm
nên BH là đường cao ứng với cạnh CN
=> BH vuông góc với CN mà BH còn vuông góc với AM (BH là trung trực của AM)
=> CN song song với AM
d, Từ câu trên ta đã chứng minh BH vuông góc vói CN
a) xét tam giác ABH và taam giác MBH có :
AB=BH(BE là tia phân giác)
ABH=HBM(BE là tia phân giác)
BH cạnh chung
=>tam giác ABH =tam giácHBE (c.g c)
b)=>tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác
=>BE là trung trực
=>AHB=MHB=90 độ
c)vì AMC và góc MNC là cặp góc so le trong
=>AM//NC
d)Vì AM//NC(theo c)
mà BH vuông góc với AM
=>BH vông góc với NC (T/C từ vuông góc đến song song)
a) xét tam giác ABH và taam giác MBH có :
AB=BH(BE là tia phân giác)
ABH=HBM(BE là tia phân giác)
BH cạnh chung
=>tam giác ABH =tam giácHBE (c.g c)
b)=>tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác
=>BE là trung trực
=>AHB=MHB=90 độ
c)vì AMC và góc MNC là cặp góc so le trong
=>AM//NC
d)Vì AM//NC(theo c)
mà BH vuông góc với AM
=>BH vông góc với NC (T/C từ vuông góc đến song song)
a)xét tam giác AHB và tam giác MBH có:BH chung,góc BAH =góc BMH=90*,ABH=MBH=> hai tam giác = nhau (ch-gn)
b)tam giác AHB và tam giác MBH=>BA=BM=>tam giác BAM cân tại B => tam giác BAM cân=>BH là pg và cũng là đường cao => BH là đường trung trực của đoạn thẳng AM
c) tam giác BCN có NM,AC là đường cao mà NM cắt AC tại H => H là trung tâm=>BH vuông góc NC,BH vuông góc với AM =>AM//CN
MÌNH KO BIẾT LÀM d NHÉ
a, Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông MBH có góc MBH = góc ABH (do BH là phân giác góc B) HB chung => Tam giác vuông ABH = tam giác vuông MBH ( ch - gn )
b, Từ câu a, sẽ có HM = HA ( cạnh tương ứng) => H thuộc trung trực của AM(1) Ta còn có BM = BA ( cạnh tương ứng ) => B thuộc trung trực của AM (2) Từ (1) và (2) suy ra BH là trung trực của AM
c, Xét tam giác BCN có NM vuông góc với BC => NM là đường cao ứng với cạnh BC có CA vuông góc với BN => CA là đường cao ứng với cạnh BN mà chúng giao nhau ở H nên H là trực tâm nên BH là đường cao ứng với cạnh CN => BH vuông góc với CN mà BH còn vuông góc với AM (BH là trung trực của AM) => CN song song với AM
d, Từ câu trên ta đã chứng minh BH vuông góc vói CN
A B C H M N
a, Xét hai tam giác vuông ABH và tam giác vuông MBH có :
góc BAH = góc BMH = 90độ
cạnh BH chung
góc ABH = góc MBH ( vì BH là tia phân giác góc B )
Do đó : tam giác ABH = tam giác MBH ( cạnh huyền - góc nhọn )
b,Theo câu a : tam giác ABH = tam giác MBH
\(\Rightarrow\) BA = BM nên B thuộc đường trung trực của AM
và HA = HM nên H thuộc đường trung trực của AM
\(\Rightarrow\) BH thuộc đường trung trực của AM
Vậy BH vuông góc với AM .
c, Xét tam giác AHN và tam giác MHC có :
góc AHN = góc MHC ( đối đỉnh )
AH = MH ( theo câu b )
góc HAN = góc HMC = 90độ
Do đó : tam giác AHN = tam giác MHC ( g.c.g )
\(\Rightarrow\) AN = MC ( cạnh tương ứng )
mà AB = MB
Suy ra : AN + AB = MC + MB
\(\Rightarrow\) BN = BC
Vậy tam giác BCN cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) ( 1 )
Ta lại có : Tam giác ABM cân tại B ( vì AB = MB theo câu b )
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{BMA}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra :
góc N = góc C = góc BAM = góc BMA
mà góc N = góc BAM ( ở vị trí đồng vị )
\(\Rightarrow\)AM // CN .
Học tốt
a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBMH vuông tại M có
BH chung
\(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\)
Do đó: ΔBAH=ΔBMH
b: ΔBAH=ΔBMH
=>BA=BM và HA=HM
Ta có: BA=BM
=>B nằm trên đường trung trực của AM(1)
ta có: HA=HM
=>H nằm trên đường trung trực của AM(2)
Từ (1),(2) suy ra BH là đường trung trực của AM
c: Xét ΔBMN vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có
BM=BA
\(\widehat{MBN}\) chung
Do đó: ΔBMN=ΔBAC
=>BN=BC
Xét ΔBNC có \(\dfrac{BA}{BN}=\dfrac{BM}{BC}\)
nên AM//NC
d: Xét ΔBNC có
NM,CA là các đường cao
NM cắt CA tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔBNC
=>BH\(\perp\)CN
Mình đang gấp lắm . Ngày mai , mình nộp bài rồi
:((