K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

Hình vẽ của mình chưa đúng nên bạn vẽ cho đúng nhé. còn cách làm thì đúng rồi đó.

Hỏi đáp Toán

2 tháng 1 2018

a) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta EBD\), ta có:

AB=EB (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( vì BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

BD chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\) (c-g-c)

b) Vì \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\) ( 2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow AD=DE\) ( 2 cạnh tương ứng)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{MAD}=180^0\)

\(90^0+\widehat{MAD}=180^0\)

\(\widehat{MAD}=90^0\)

Ta lại có: \(\widehat{BED}+\widehat{CED}=180^0\)

\(90^0+\widehat{CED}=180^0\)

\(\widehat{CED}=90^0\)

Xét \(\Delta MAD\)\(\Delta CED\), ta có:

\(\widehat{CED}=\widehat{MAD}\) (cmt)

AD=DE ( cmt)

\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\) ( đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta MAD=\Delta CED\) (g-c-g)

\(\Rightarrow EC=AM\) ( 2 cạnh tương ứng)

c) Vì \(\Delta MAD=\Delta CED\)

\(\Rightarrow DC=DM\) ( 2 cạnh tướng ứng)

\(\Rightarrow\widehat{AMD}=\widehat{ECD}\) ( 2 góc tương ứng)

Ta có: MD+ DE=ME

DC+DA=AC

mà DC=DM, DE=DA nên ME=AC

Xét \(\Delta MAE\)\(\Delta CEA\), ta có:

AM=EC (câu b)

\(\widehat{AMD}=\widehat{ECD}\) (cmt)

ME=AC (cmt)

\(\Rightarrow\Delta MAE=\Delta CEA\) ( c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{EAM}\) (2 góc tương ứng)

2 tháng 1 2018

a)   Xét  \(\Delta ABD\)và   \(\Delta EBD\)có:

         \(AB=EB\)  (gt)

         \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)   (gt)

        \(BD\)   cạnh chung

suy ra:   \(\Delta ABD=\Delta EBD\) (c.g.c)

b)  \(\Delta ABD=\Delta EBD\) \(\Rightarrow\)\(AD=ED\)(2 cạnh tương ứng);    \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)(2 góc tương ứng)

Xét 2 tam giác vuông:  \(\Delta DAM\)và  \(\Delta DEC\)có:

                      \(DA=DE\) (cmt)

                      \(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)  (dd)

suy ra:   \(\Delta DAM=\Delta DEC\)    (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)

\(\Rightarrow\)\(AM=EC\)(2 cạnh tương ứng)

c)   \(\Delta DAE\)  cân tại D   (do  DA = DE) 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAE}=\widehat{DEA}\)

mà  \(\widehat{DAM}=\widehat{DEC}\)   ( \(=90^0\))

suy ra:   \(\widehat{DAE}+\widehat{DAM}=\widehat{DEA}+\widehat{DEC}\)

hay  \(\widehat{MAE}=\widehat{AEC}\)   (đpcm)

2 tháng 1 2018

a) Xét tam giác ABD và EBD có :

BA = BE;

Cạnh BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta ABD=\Delta EBD\Rightarrow AD=ED;\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

nên \(\widehat{DAM}=\widehat{DEC}\)

Vậy thì \(\Delta ABM=\Delta EDC\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AM=EC\)

c) Ta có DA = DE nên \(\widehat{DAE}=\widehat{DEA}\)

Vậy nên \(\widehat{AEC}=\widehat{DEC}+\widehat{AED}=\widehat{DAM}+EAD=\widehat{EAM}\)

1 tháng 9 2017

Bài 1:

a, Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\) CDM có:

MA = MC (gt)

MB = MD (gt)

\(\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)

Vậy \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CDM (c-g-c)

b, Ta có: \(\widehat{B1}\) = \(\widehat{D}\) (Vì \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CDM )

Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> AB // CD

c, Ta có:

\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CDM (c.m.t)

=> AB = CD (2.c.t.ư)

Mà: CD = CN (gt)

=> AB = CN

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\) NCB có:

AB = CN ( c.m.t)

BC chung

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{BCN}\)

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\) NCB (c-g-c)

=> \(\widehat{B_2}\) = \(\widehat{C_1}\)

Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> BN = AC

1 tháng 9 2017

Bài 1:

Mik vẽ hình trước nhé

A B C M D N 1 2 1 2 1 2

11 tháng 3 2019

Tham khảo (chữ hơi xấu,chịu khó đọc): Bài làm by tth

11 tháng 3 2019

tth làm lại câu c đi :)) sai rồi  

23 tháng 2 2015

4 tháng 12 2017

đố các bạn

bé kia chăn vịt khác thường

buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa

hàng 2 xếp thấy chưa vừa,

hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con,

hàng 4 xếp vẫn chưa tròn,

hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy

xếp thành hàng 7, đẹp thay!

vịt bao nhiêu ? tính được ngay mới tài !

Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. lấy E trên cạnh BC sao cho BE = AB.

a) Chứng minh :tan giác ABD = tam giác EBD.

b) Tia ED cắt BA tại M. chứng minh : EC = AM

 c) Nối AE. Chứng minh : góc AEC = góc EAM

b,VÌ \(\Delta ABD=\Delta EBD\)nên

AD=DE ( hai cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta MAD\)và \(\Delta DEC\)có:

 \(\widehat{MAD}=\widehat{DEC}=90^o\)

AD=DE (cmt)

\(\widehat{ADM}=\widehat{ADC}\)( 2 gíc đối đỉnh)

=> AM=EC( hai cạn tương ứng ) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 2 2024

Lời giải:
a. Xét tam giác $ABD$ và $EBD$ có:

$AB=EB$ 

$BD$ chung

$\widehat{ABD}=\widehat{EBD}$ (do $BD$ là phân giác $\widehat{B}$)

$\Rightarrow \triangle ABD=\triangle EBD$ (c.g.c)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra:

$AD=DE$

$\widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^0$

$\Rightarrow DE\perp BC$

$\Rightarrow \widehat{DEC}=90^0$
Xét tam giác $ADM$ và $EDC$ có:

$AD=ED$ (cmt)

$\widehat{ADM}=\widehat{EDC}$ (đối đỉnh)

$\widehat{DAM}=\widehat{DEC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle ADM=\triangle EDC$ (g.c.g)

$\Rightarrow AM=EC$

c.

Từ tam giác bằng nhau phần b suy ra:

$\widehat{M_1}=\widehat{C_1}$

$DM=DC$

Mà $DE=AD$

$\Rightarrow DM+DE=DC+AD$

$\Rightarrow ME=AC$

Xét tam giác $AEM$ và $EAC$ có:

$AM=EC$ (cmt)

$EM=AC$ (cmt)

$\widehat{M_1}=\widehat{C_1}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle AEM=\triangle EAC$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{EAM}=\widehat{AEC}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 2 2024

Hình vẽ:

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quyBài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:

   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)

   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)

    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quy

Bài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{ABC}=3\widehat{ABD}\),trên canh AB lấy diểm E sao cho \(\widehat{ACB}=3\widehat{ACE}\).Gọi F là giao điểm của BD và CE. I là giao điểm các đường phân giác của\(\Delta BFC\).

       a)Tính số đo \(\widehat{BFC}\)

       b)Chứng minh \(\Delta BFE=\Delta BFI\)

       c) Chứng minh IDE là tam giác đều

       d)Gọi Cx là tia đối của tia CB, M là giao điểm của FI và BC. Tia phân giác của \(\widehat{FCx}\)cắt tia BF tại K. Chứng minh MK là tia phân giác của \(\widehat{FMC}\)

      e) MK cắt CF tại điểm N. Chứng minh B, I, N thẳng hàng

0