K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2018

a, Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)A'B'C', có

\(\Delta\)ABC = \(\Delta\)A'B'C' (gt)

-> AB = A'B'

AC = A'C'

BC = B'C'

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)A'B'C' (c.c.c)

=> AH = A'H' (2 cạnh tương ứng)

Chúc bạn học tốt

19 tháng 1 2018

Làm sai be bét oe

28 tháng 6 2020

a.Xét tam giác AMH và tam giác NMB có 

          MA = MN [ gt ]

         góc AMH = góc NMB [ đối đỉnh ]

         HM = BM [ gt ]

Do đó ; tam giác AMH = tam giác NMB [ c.g.c ]

\(\Rightarrow\)góc AHM = góc NBM 

mà bài cho góc AHM = 90độ

\(\Rightarrow\)góc NBM = 90độ

Vậy NB vuông góc với BC 

b.Theo câu a ; tam giác AMH = tam giác NMB 

\(\Rightarrow\)AH = NB [ cạnh tương ứng ]

Mặt khác ; Xét tam giác AHB vuông tại H có 

AB lớn hơn AH 

\(\Rightarrow\)AB lớn hơn NB 

3 tháng 8 2017

Vì \(\Delta ABC=\Delta A'B'C'\Rightarrow\) AB = A'B' ; BC = B'C'

Ta co: BM=1/2BC ; B'M'=1/2B'C' mà BC = B'C' => BM =B'M'

a, \(\Delta AMB=\Delta A'M'B'\left(ccc\right)\)vì có AB = A'B' ;  BM =B'M' ; AM = A'M'

b, => \(\widehat{AMB}=\widehat{A'M'B'}\)

Ta co: \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) ;  \(\widehat{A'M'B'}+\widehat{A'M'C'}=180^o\)

mà \(\widehat{AMB}=\widehat{A'M'B'}\)  => \(\widehat{AMC}=\widehat{A'M'C'}\)

3 tháng 8 2017

A B C M A' B' C' M'

a/ Ta có: \(\Delta ABC=\Delta A'B'C'\)

\(\Rightarrow AB=A'B'\left(1\right)\)

\(\Rightarrow BC=B'C'\)

\(\Rightarrow BM=B'M'\left(2\right)\)

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta A'M'B'\) có

\(AB=A'B'\)(theo )

\(BM=B'M'\)(theo 2)

\(AM=A'M'\)(gt)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta A'M'B'\)

b/ Ta có: \(\Delta AMB=\Delta A'M'B'\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{A'M'B'}\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{AMC}=180^o-\widehat{AMB}\\\widehat{A'M'C'}=180^o-\widehat{A'M'B'}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{A'M'C'}\)

12 tháng 1 2020

Mình có hình cho câu a) thôi nha.

a) Xét 2 \(\Delta\) \(BEA\)\(BEM\) có:

\(BA=BM\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\) (vì \(BE\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

Cạnh BE chung

=> \(\Delta BEA=\Delta BEM\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta BEA=\Delta BEM.\)

=> \(EA=EM\) (2 cạnh tương ứng).

=> E thuộc đường trung trực của \(AM\) (1).

\(BA=BM\left(gt\right)\)

=> B thuộc đường trung trực của \(AM\) (2).

Từ (1) và (2) => \(BE\) là đường trung trực của \(AM.\)

Ta có: \(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\) (vì \(BE\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

=> \(\widehat{ABN}=\widehat{MBN}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABN\)\(MBN\) có:

\(AB=MB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABN}=\widehat{MBN}\left(cmt\right)\)

Cạnh BN chung

=> \(\Delta ABN=\Delta MBN\left(c-g-c\right)\)

=> \(AN=MN\) (2 cạnh tương ứng).

=> N là trung điểm của \(AM.\)

Chúc bạn học tốt!

MK cần bạn vẽ hình để giải được câu b và c nhé 

Ta có AB vuông AC; EK vuông AC Nên AB song song với EK

=> goc BAE= goc AEK (1) ( hai góc so le trong)

Lại có góc BAE= góc BEA (2) ( do tam giác ABM= tam giác EBM chứng minh ở câu a)

 (1)(2)=> góc AEB = góc AEK

c.

Xét \(\Delta AEH\)và \(\Delta AEK\)

\(H=K\)

Chung \(AE\)

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta AEK\left(ch-gn\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}AH=AK\\HAE=KAE\end{cases}}\)

Gọi giao điểm giữa HK và AE là N

Xét \(\Delta AHN\)và \(\Delta AKN\)

\(AH=AK\left(cmt\right)\)

\(HAN=KAN\left(cmt\right)\)

Chung \(AN\)

\(\Rightarrow\Delta AHN=\Delta AKN\left(c.g.c\right)\Rightarrow AMH=AMK\Rightarrow2AMH=AMK+AMH=180\Rightarrow AMH=90\)

Vậy \(AE\perp HK\)tại \(N\)