\(\Delta ABC\) có \(\widehat{B}\)= 60o. Phân g...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

Xét \(\Delta AIC\)\(\Delta ABC\)Ta có : \(\frac{A}{2}+\frac{C}{2}+I=A+B+C=180^0\)

\(=>A+B+C-\frac{A}{2}-\frac{C}{2}-I=0\)

\(=>\frac{A}{2}+\frac{C}{2}+B-I=0\)

Vì \(\frac{A}{2}+\frac{B}{2}+\frac{C}{2}=90^0\)(Nửa tam giác)

\(=>\frac{A}{2}+\frac{C}{2}+\frac{B}{2}+\frac{B}{2}-I=0\)

\(=>90^0+30^0=I\)

\(=>I=120^0\)Hay \(AIC=120^0\)

1) Tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60o. CM là tia phân giác góc ACB. Tính số đo góc AMC2) Cho \(\Delta ABC\)có AB<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở E. Gọi K là trung điểm của DC.a) Chứng minh: ED=ECb) Chứng minh: \(EK\perp DC\)Các bạn chỉ cần làm b) của 2) thôi nhé! Khỏi cần vẽ hình cũng đc. Mình đã làm đc 1) và a) của 2) rồi nên bạn nào lười chỉ cần...
Đọc tiếp

1) Tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60o. CM là tia phân giác góc ACB. Tính số đo góc AMC

2) Cho \(\Delta ABC\)có AB<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở E. Gọi K là trung điểm của DC.

a) Chứng minh: ED=EC

b) Chứng minh: \(EK\perp DC\)

Các bạn chỉ cần làm b) của 2) thôi nhé! Khỏi cần vẽ hình cũng đc. Mình đã làm đc 1) và a) của 2) rồi nên bạn nào lười chỉ cần làm phần b) giúp mình thôi nhé! Nếu có sai sót thì các bạn sửa giúp mình. Thanks! 

1) Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(90^o+60^o+\widehat{ACB}=180^o\)

\(150^o+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\widehat{ACB}=180^o-150^o\)

Vậy \(\widehat{ACB}=30^o\)

Mà CM là tia phân giác góc \(\widehat{ACB}\)nên:

\(\widehat{ACM}=\widehat{MCB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

Vậy \(\widehat{ACM}=\widehat{MCB}=15^o\)

Xét \(\Delta AMC\)có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{AMC}+\widehat{ACM}=180^o\)

\(90^o+\widehat{AMC}+15^o=180^o\)

\(105^o+\widehat{AMC}=180^o\)

\(\widehat{AMC}=180^o-105^o\)

Vậy \(\widehat{AMC}=75^o\)

2) a) Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta CKE\) có:

AE=CE (E là tia phân giác cạnh AC)

\(\widehat{DEA}=\widehat{KEC}\) (đối đỉnh)

\(\widehat{C}\): Cạnh chung

Vậy \(\Delta ADE=\Delta CKE\) (g-c-g)

Suy ra: ED=EC (hai cạnh tương ứng)

b) Chứng minh: \(EK\perp DC\)

1
17 tháng 12 2018

Xét tg BDK,có:

BD=BC(gt)

DE=CE(theo phần a)

DK=CK(gt)

=>B,E,K thẳng hàng

và BK là đưòng trung trực của tg BDK

mà \(K\in DC\)

=>BK \(\perp\)DC hay \(KE\perp DC\)

hay EK 

18 tháng 1 2019

đúng đó

18 tháng 1 2019

A B C K

Tam giác ABK là tam giác đều.

29 tháng 2 2020

\(\frac{2^{15}.9^4}{6^6.8^3}=\frac{2^{15}.\left(3^2\right)^4}{\left(3.2\right)^6.\left(2^3\right)^3}=\frac{2^{15}.3^8}{3^6.2^6.2^9}\)

\(=3^2\)

\(=9\)

19 tháng 10 2019

KHÙNG

19 tháng 10 2019

ừ thì ko cần vẽ hình nữa

26 tháng 3 2020

A) XÉT \(\Delta AEN\)\(\Delta AFN\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)HAY\(\widehat{EAN}=\widehat{FAN}\)

AN LÀ CẠNH CHUNG 

\(\widehat{ANE}=\widehat{ANF}=90^o\)

=>\(\Delta AEN\)=\(\Delta AFN\)(g-c-g)

=> AE = AF ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

B) 

Xét 2 \(\Delta\) BME và CMF

BM=CM

^ BME=^ CMF(ĐĐ)

^EBM= ^ ACB( Góc ngoài tam giác tại B)

=> \(\Delta\) BME= \(\Delta\)CMF(G.C.G)

=> BE=CF( 2 cạnh tương ứng)

C)\(AE=AF\)

\(\Rightarrow2AE=AE+AF\)

\(=AE+AC+CF\)

\(=AE+AC+BE\)

\(=AB+AC\Rightarrow AE=\frac{AB+AC}{2}\left(ĐPCM\right)\)

26 tháng 3 2020

HÌNH BỊ LỖI GỬI LẠI , NỐI EM . MF

16 tháng 7 2018

rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr

16 tháng 7 2018

A B C D K M

a, Xét t/g ABD và t/g ACD có:

AB=AC(gt),BD=CD(gt),AD chung 

=> t/g ABD = t/g ACD (c.c.c)

=> góc DAB = góc DAC (2 góc tương ứng)

=> AD là tia p/g của góc BAC

b, Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-20^o}{2}=80^o\) (tam giác ABC cân tại A)

Vì t/g DBC đều => góc DBC = góc DCB = góc BDC = 60 độ

=> góc ABD = góc ABC - góc DBC = 80 độ - 60 độ = 20 độ

=> góc BAC = góc ABD = 20 độ

Lại có: góc ABM = góc DBM = góc ABC / 2 = 20 độ/2 = 10 độ (BM là tia p/g của góc ABD)

góc DAB = góc DAC = góc BAC/2 = 20 độ / 2 = 10 độ (AD là tia p/g của góc BAC)

=> góc ABM = góc DAB = 10 độ

Xét t/g ABM và t/g BAD có:

góc ABM = góc DAB (c/m trên), AB chung, góc BAM = góc ABD (c/m trên)

=> t/g ABM  = t/g BAD (g.c.g)

=>AM = BD (2 cạnh tương ứng)

Mà BD = BC (t/g DBC đều)

=> AM = BC 

P/s: hình vẽ minh họa thôi

23 tháng 10 2019

A B C D 80^o 40^o 1 2
GT \(\Delta ABC\)có
       \(\widehat{A}\)= 80o
       \(\widehat{B}\)= 40o
       Tia phân giác của \(\widehat{C}\)cắt AD
KL   \(\widehat{CDA}?\)\(\widehat{CDB}?\)
Giải: 
Trong \(\Delta\)ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)= 180o (Định lí)
=> \(\widehat{C}=180^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)
Mà \(\widehat{A}=80^o\)(GT)
      \(\widehat{B}=40^o\)(GT)
Ngoặc ''}'' 3 điều trên
=> \(\widehat{C}=180^o-\left(80^o+40^o\right)\)
=> \(\widehat{C}=180^o-120^o=60^o\)(1)
Vì CD là tia phân giác của \(\widehat{C}\)
=> \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\frac{\widehat{C}}{2}\)(Tính chất)
Mà \(\widehat{C}=60^o\)(Theo (1))
Ngoặc ''}'' 2 điều trên
=> \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)(2)
\(\widehat{CDB}\)là góc ngoài đỉnh D của \(\Delta CAD\)
=> \(\widehat{CDB}=\widehat{A}+\widehat{C_1}\)(Định lí)
Mà \(\widehat{A}=80^o\)(GT)
      \(\widehat{C_1}=30^o\)(Theo (2))
Ngoặc ''}'' 3 điều trên
=> \(\widehat{CDB}=80^o+30^o=110^o\)
\(\widehat{CDA}\)là góc ngoài đỉnh D của \(\Delta CBD\)
=> \(\widehat{CDA}=\widehat{B}+\widehat{C_2}\)(Định lí)
Mà \(\widehat{B}=40^o\)(GT)
      \(\widehat{C_2}=30^o\)(Theo (2))
Ngoặc ''}'' 3 điều trên
=> ​​\(\widehat{CDA}=40^o+30^o=70^o\)
V
ậy \(\widehat{CDA}\) = 70o; \(\widehat{CDB}\) = 110o
 

11 tháng 4 2020

a, Xét △ABC vuông tại A có: ABC + ACB = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông)

=> 53o + ACB = 90o

=> ACB = 37o

b, Xét △ABE vuông tại A và △DBE vuông tại D

Có: ABE = DBE (gt)

       BE là cạnh chung

=> △ABE = △DBE (ch-gn)

c, Xét △FBH và △CBH cùng vuông tại H

Có: BH là cạnh chung

       FBH = CBH (gt)

=> △FBH = △CBH (cgv-gnk)

=> BF = BC (2 cạnh tương ứng)

d, Xét △ABC vuông tại A và △DBF vuông tại D

Có: AB = BD (△ABE = △DBE)

       ABC là góc chung

=> △ABC = △DBF (cgv-gnk)

Ta có: AB + AF = BF và BD + DC = BC

Mà AB = BD (cmt) ; BF = BC (cmt)

=> AF = DC

Xét △AEF và △DEC

Có: AF = DC (cmt)

      AE = DE (△ABE = △DBE)

=> △AEF = △DEC (cgv)

=> AEF = DEC (2 góc tương ứng)

Ta có: AED + DEC = 180o (2 góc kề bù)

=> AED + AEF = 180o

=> DEF = 180o

=> 3 điểm D, E, F thẳng hàng