K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

a) ta có: tam giác ABC cân tại A

=> góc ABC = góc ACB ( tính chất tam giác cân)

mà góc ABC = góc HBD; góc ACB = góc KCE ( đối đỉnh)

=> góc HBD = góc KCE (= góc ABC = góc ACB)

Xét tam giác DHB vuông tại H và tam giác EKC vuông tại K

có: DB = EC (gt)

góc HBD = góc KCE (cmt)

\(\Rightarrow\Delta DHB=\Delta EKC\left(ch-gn\right)\)

=> HB = KC ( 2 cạnh tương ứng)

b) ta có: góc ABC + góc ABH = 180 độ ( kề bù)

góc ACB + góc ACK = 180 độ ( kề bù)

=> góc ABC + góc ABH = góc ACB + góc ACK ( = 180 độ)

=> góc ABH = góc ACK ( góc ABC = góc ACB)

Xét tam giác ABH và tam giác ACK

có: AB = AC (gt)

góc ABH = góc ACK

BH = CK (phần a)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\) ( 2 góc tương ứng)

c) ( Nối H với E)

ta có: \(DH\perp BC⋮H\)

\(EK\perp BC⋮K\) 

\(\Rightarrow DH//EK\) ( định lí từ vuông góc đến //)

=> góc DHE = góc KEH ( so le trong)

ta có: tam giác DHB = tam giác EKC ( phần a)

=> DH = EK ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác DHE và tam giác KEH

có: DH = KE ( cmt)

góc DHE = góc KEH (cmt)

HE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta DHE=\Delta KEH\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEH}=\widehat{KHE}\) ( 2 góc tương ứng)

mà góc DEH và góc KHE nằm ở vị trí so le trong

=> HK // DE ( định lí //)

d) ta có: \(\Delta ABH=\Delta ACK\) ( phần b)

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng)

 góc BAH = góc CAK ( 2 góc tương ứng)

=> góc BAH + góc BAC = góc CAK + góc BAC

=> góc HAE = góc KAD
ta có: AB = AC; BD = CE

=> AB + BD = AC + CE

=> AD = AE
Xét tam giác AHE và tam giác AKD

có: AE = AD (cmt)

góc HAE = góc KAD (cmt)

AH = AK ( cmt)

\(\Rightarrow\Delta AHE=\Delta AKD\left(c-g-c\right)\)

18 tháng 4 2019

a,Ta có: góc HBD=góc ABC

góc KCE = góc ACB

Mà góc ABC = góc ACB ( tam giác ABC cân)

Xét tam giác BDH và tam giác CEK:
Góc DHB = góc EKC

BD=CE (GT)

Góc HBD = góc KCE (cmt)

=> tam giác BDH = tam giác CEK ( cạnh huyền - góc nhọn )

b, Ta có: AB=AC;BD=CE

=> AB+BD=AC+CE

<=>AD=AE

Xét tam giác AHD và tam giác AKE:

HD=KE(tam giác BDH = tam giác CEK)

Góc HDB=góc KEC(tam giác BDH = tam giác CEK)

AD=AE(cmt)

=> tam giác AHD = tam giác AKE

=>AH=AK và góc HAD = góc KAE

Xét tam giác AHB và tam giác AKC

AH=AK(cmt)

góc HAB = góc KAC(cmt)

AB=AC( tam giác ABC cân)

=> tam giác AHB = tam giác AKC

=> Góc AHB = góc AKC

12 tháng 5 2015

mấy câu a,b,c,d chắc bạn biết làm hết rồi nên mình giải  câu e nha

cmd tam gi1c ahi=aki(c.c.c)suy ra góc hai=kai

cmđ dai=eai

gọi giao điểm của ai va bc la kcòn với de là n

cmd tam giac bak=cak suy ra gó akb=akc =90 độ 

tương tự cmd and =90 độ

vậy ai vuông góc với de

mình bận nên ghi hơi tat nên chổ nào bạn ko hiểu ở bài này có the hoi mình ,nếu bnko hieu caub,c,d có thể hỏi mình

19 tháng 12 2017

mấy câu a,b,c,d chắc bạn biết làm hết rồi nên mình giải câu e nha
cmd tam gi1c ahi=aki(c.c.c)suy ra góc hai=kai
cmđ dai=eai
gọi giao điểm của ai va bc la kcòn với de là n
cmd tam giac bak=cak suy ra gó akb=akc =90 độ
tương tự cmd and =90 độ
vậy ai vuông góc với de

chúc bn hok tốt @_@

28 tháng 2 2018

bạn vào đây nha

Câu hỏi của Phạm Mai Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 7 2018

A B C H K I D E

a) Tao có :)  \(\Delta ABC\)cân tại A  \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

T lại có :) \(\widehat{ABC}=\widehat{HBD}\left(đđ\right)\)

              \(\widehat{ACB}=\widehat{KCE}\left(đđ\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)

Xét  \(\Delta HBD\)và \(\Delta KCE\)t có :)

\(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)

\(BD=CE\)

\(\widehat{DHB}=\widehat{EKC}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta HBD=\Delta KCE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow HB=KC\left(đpcm\right)\)

b) T có :)  \(\widehat{ABH}+\widehat{ABC}=180^o\)( kề bù )

                 \(\widehat{ACK}+\widehat{ACB}=180^o\)( kề bù )

Mà :)  \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Xét  \(\Delta AHB\)và  \(\Delta AKC\)có :)

\(HB=CK\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

\(AB=AC\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AKC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(đpcm\right)\)

c) Do  \(\Delta ABC\)cân tại A  \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)

Mà :)  \(AB=AC\)

         \(BD=CE\)

\(\Rightarrow AB+BD=AC+CE\)

\(\Rightarrow AD=AE\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\)cân tại A  \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\)

Mà hai góc trên đồng vị :)

\(\Rightarrow HK//DE\left(đpcm\right)\)

d) Theo câu b t có  \(\Delta AHB=\Delta AKC\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AH=AK\\\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}+\widehat{BAC}=\widehat{KAC}+\widehat{BAC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAC}=\widehat{KAB}\)

Xét  \(\Delta AHE\)và  \(\Delta AKD\)có :)

\(\widehat{HAC}=\widehat{KAB}\)

\(AH=AK\)

\(AE=AD\)

\(\Rightarrow\Delta AHE=\Delta AKD\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)

e)  \(\Rightarrow\widehat{AHE}=\widehat{AKD}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AHK}+\widehat{KHE}=\widehat{AKH}+\widehat{HKD}\)

Mà :) \(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}\)( câu b )

\(\Rightarrow\widehat{KHE}=\widehat{HKD}\Rightarrow\Delta HIK\)cân tại I

\(\Rightarrow HI=IK\)

Xét  \(\Delta AHI\)và  \(\Delta AKI\)có :)

\(HI=IK\)

\(AH=AK\)

Chung AI

\(\Rightarrow\Delta AHI=\Delta AKI\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAB}+\widehat{BAI}=\widehat{CAI}+\widehat{KAC}\)

Lại có :)  \(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

\(\Rightarrow\)AI là tia phân giác  \(\widehat{BAC}\)hay \(\widehat{DAE}\)

Mà  \(\Delta DAE\)cân tại A

\(\Rightarrow AI\perp DE\)( do đường phân giác của đỉnh tam giác cân cũng chính là đường cao của tam giác cân đó )

Vậy .... :)

7 tháng 7 2018

Hình vẽ :  

a) Dễ nhận thấy DE = KH = 1/2 BC

Do đó KH = 1/2BC suy ra KB + CH = 1/2BC=KH

Vậy KB + CH = KH

Do vậy 2KB + CH = KH + KB (1)

           KB + 2CH = KH + KB (2)

Từ đó suy ra CH = KB

Mà HB = KH + KB (3)

CK = KH + HC (4)

Mà KB = HC nên KH + KB  = KH + HC hay HB = CK

b) Chứng minh \(\Delta AHB=\Delta AKC\)

Ta có: \(\Delta AHB=\Delta AKC\left(c.g.c\right)\)

Suy ra \(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\)

c) Theo hình vẽ ta có BD = CE và BD là tia đối của BA, nên BD thẳng hàng với BA

 CE là tia đối của CA nên CE thẳng hàng với CA

Do đó CE = BD . DO đó EK = DH.

Theo đề bài DH và EK cùng vuông góc BC (5) mà DH = EK do đó \(\widehat{D}=90^o;\widehat{E}=90^o\)(6)

Từ (5) và (6) suy ra HK song song DE

Sau đó tự làm tiếp

12 tháng 8 2018

Bạn tự vẽ hình nhaleu

AD = AB + BD

AE = AC + CE

mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

BD = CE (gt)

=> AD = AE

HAE = HAB + BAE

KAD = KAC + CAD

mà HAB = KAC (tam giác AHB = tam giác AKC)

=> HAE = KAD

Xét tam giác AHE và tam giác AKD có:

AD = AE (chứng minh trên)

HAE = KAD (chứng minh trên)

AH = AK (tam giác AHB = tam giác AKC)

=> Tam giác AHE = Tam giác AKD (c.g.c)

Chúc bạn học tốtok

a: Xét ΔDBH vuông tại H và ΔECK vuông tại K có

DB=CE

góc DBH=góc ECK

=>ΔDBH=ΔECK

=>HB=CK

b: Xet ΔABH và ΔACK có

AB=AC
góc ABH=góc ACK

BH=CK

=>ΔABH=ΔACK

=>góc AHB=góc AKC

c: Xét ΔADE có AB/BD=AC/CE
nên BC//DE

=>HK//ED

d: Xét ΔAHE và ΔAKD có

AH=AK

HE=KD

AE=AD

=>ΔAHE=ΔAKD