\(a\in\mathbb{Z}\). So sánh \(\left(-5\right)a\) với 0
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Nếu \(a=0\) thì \(\left(-5\right)a=0\)

Nếu \(a>0\) thì \(\left(-5\right)a< 0\)

Nếu \(a< 0\) thì \(\left(-5\right)a>0\)

11 tháng 4 2018

Nếu a = 0 thì (-5)a = 0

Nếu a > 0 thì (-5)a < 0

Nếu a < 0 thì 9-5)a > 0

20 tháng 5 2017

Nếu a = 0 thì (-5)a = 0

Nếu a > 0 thì (-5)a < 0

Nếu a < 0 thì 9-5)a > 0

11 tháng 4 2018

Nếu a = 0 thì (-5)a = 0

Nếu a > 0 thì (-5)a < 0

Nếu a < 0 thì 9-5)a > 0

haha

15 tháng 6 2017

2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2

<=> 4x - 8 + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 4(x - 2) + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 5 \(⋮\)x - 2 

=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Ta có bảng : 

x - 2-5-115
x-3137
16 tháng 4 2017

\(a\)) \(\left|3\right|< \left|5\right|\)

\(b\))\(\left|-3\right|< \left|-5\right|\)

\(c\)) \(\left|-1\right|>\left|0\right|\)

\(\left|2\right|=\left|-2\right|\)

16 tháng 4 2017

a) |a| = 5 => a = 5 hay a = -5

b) |a| = 0 => a = 0

c) |a| = -3 không tìm được a nào như thế vì |a| không thể là số âm.

d) |a| = |-5| = 5 => a = 5 hay a = -5

e) -11|a| = -22 => |a| = (-22):(-11) = 2 => a = 2 hay a = -2

16 tháng 4 2017

a) |a| = 5 => a = 5 hay a = -5

b) |a| = 0 => a = 0

c) |a| = -3 không tìm được a nào như thế vì |a| không thể là số âm.

d) |a| = |-5| = 5 => a = 5 hay a = -5

e) -11|a| = -22 => |a| = (-22):(-11) = 2 => a = 2 hay a = -2

5 tháng 12 2019

Bài 1:

\(a.\left|x\right|+\left|6\right|=\left|-27\right|\\ \Leftrightarrow\left|x\right|+6=27\\ \Leftrightarrow\left|x\right|=27-6=21\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-21\\x=21\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2019

a. |x||x| + |+6||+6| = |27|

x + 6 = 27

x = 27 - 6

x = 21

Vậy x = 21

b. |5||−5| . |x||x| = |20|

5 . x = 20

x = 20 : 5

x 4

Vậy x = 4

c. |x| = |−17| và x > 0

|x| = 17

Vì |x| = 17

nên x = -17 hoặc 17

mà x > 0 => x = 17

Vậy x = 17 hoặc x = -17

d. |x||x| = |23||23| và x < 0

|x| = 23

Vì |x| = 23

nên x = 23 hoặc -23

mà x < 0 => x = -23

e. 12 |x||x| < 15

Vì 12 |x| < 15

nên x = {12; 13; 14}

Vậy x € {12; 13; 14}

f. |x| > 3

|x| > 3

nên x = -2; -1; 0; 1; 2;

Vậy x € {-2; -1; 1; 2}

a. A=

{

xZ|3<x7}

A = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

b. B={xZ|3|x|<7}

B = {3; 4; 5; 6}

c. C={xZ||x|>5}

C = {6; 7; 8; 9; ...}

3 tháng 6 2017

1/ 

a/ Sai . Sửa : a \(\in N\Rightarrow a\ge0\)                                            b/ Đúng 

c/ Sai . Sửa : \(a\in N\)và b < a \(\Rightarrow b\)<0                               c/ Sai . Sửa :a\(\in N\) và b\(\le0\Rightarrow\)a\(\ge b\)

2/

TH1 : a<b<0           TH2 : a<0<b                     TH3 : 0<a<b

Vậy có tất cả 3 trường hợp về thứ tự của 3 số a , b, 0

3/ 

a/ Đúng

b/ Sai . Sửa : Mọi a,b\(\in Z\); |a| > |b| thì:

   - Với a,b đều là số nguyên dương thì a > b

   - Với a ,b đều là số nguyên âm thì a < b

   - Với a âm , b dương thì  a < b

   -Với a dương , b âm thì a > b

c/ Đúng

17 tháng 4 2017

a) \(-\dfrac{3}{4}\notin Z\)

b) \(0\in N\)

c) \(3,275\notin N\)

d) \(N\cap Z=N\)

e) \(N\subset Z\)

16 tháng 7 2016

Có a(a+1)(a-1)=(a2+a)(a-1)

                      =a3-a2+a2-a

                       =a3-a

1 tháng 10 2016

\(a.\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}}\)

\(b.x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

\(c.\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

\(d.\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=-\left(-1\right)or\left(-1\right)\end{cases}}}\)

6 tháng 11 2016

a) ( x - 4 ) . ( x + 7 ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 4 = 0 => x = 0 + 4 = 4

+) nếu x + 7 = 0 => x = 0 - 7 = -7

vậy x = { 4 ; -7 }

b) x . ( x + 3 ) = 0

x + 3 = 0 : x

x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

vậy x = -3

c) ( x - 2 ) . ( 5 - x ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 2 = 0 => x = 0 + 2 = 2

+) nếu 5 - x = 0 => x = 5 - 0 = 5

vậy x = { 2 ; 5 }

d) ( x - 1 ) . ( x2 + 1 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

+) x - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

+) x2 + 1 = 0 => x2 = 0 - 1 = -1 => x = -1

vậy x = { 1 ; -1 }