K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2015

b) Để A nguyên thì:

n+5 chia hết n-1

Ta có:

n+5 chia hết n-1

n-1 chia hết n-1

=> (n+5) -( n-1) chia hết n-1

=> n+5-n+1 chia hết n-1

5+1 chi hết n-1

6 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(6) 

Mà Ư(6)= { 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta lập bảng 

n-11-12-23-36-6
n203-14-27

-5

Vậy n = {2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

5 tháng 5 2021

khó quá

13 tháng 2 2015

a) Để A là phân số

=> n-4 thuộc Z và n-4 khác 0

=> n thuộc Z và n khác 4

b) Để A là số nguyên

=> n-4 chia hết cho 5 => n-4 thuộc Ư(5) = { 1;-1;5;-5}

Sau đó ta quay về cách tìm số n biết nó thuộc ước của 1 số


chú thích:

=> : suy ra

Ư : ước

13 tháng 2 2015

bn oi chia truong hop a bn
 

1 tháng 5 2017

A = \(\frac{2n+3}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}+\frac{4n-5}{n-3}=\frac{2n+3+3n-5+4n-5}{n-3}=\frac{9n-7}{n-3}=\frac{9n-27+20}{n-3}=\frac{9\left(n-3\right)+20}{n-3}=9+\frac{20}{n-3}\)

a, Để A nguyên <=> n - 3 thuộc Ư(20) = {1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20}

n-31-12-24-45-510-1020-20
n42517-18-213-723-17

Vậy...

b, Để A tối giản <=> UCLN(20,n-3) = 1

=> n-3 không chia hết cho 20

=> n-3 khác 20k (k thuộc Z)

=> n khác 20k + 3

Vậy.....

1 tháng 5 2017

a) Ta có : 

\(A=\frac{2n+3}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}+\frac{4n-5}{n-3}=\frac{\left(2n+3\right)+\left(3n-5\right)+\left(4n-5\right)}{n-3}=\frac{7n-7}{n-3}=\frac{7n-21+14}{n-3}=\frac{7\left(n-3\right)+14}{n-3}=7+\frac{14}{n-3}\)để A là số nguyên thì \(\frac{14}{n-3}\)là số nguyên

\(\Rightarrow14\)\(⋮\)\(n-3\)

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\)Ư ( 14 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 7 ; -7 ; 14 ; -14 }

lập bảng ta có :

n - 3 1-12-27-714-14
n425110-417-11

b) Để A là phân số tối giản \(\Leftrightarrow\)ƯCLN ( 7n - 7 ; n - 3 ) = 1 \(\Leftrightarrow\)ƯCLN ( 14 ; n - 3 ) = 1

\(\Leftrightarrow\)n - 3 không chia hết cho 14

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\ne\)14k

\(\Rightarrow\)\(\ne\)14k + 3

4 tháng 2 2016

a, n khác 2

b, n={1;3;-3;7}

12 tháng 3 2018

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{2n-2}{2n+4}=\frac{2n+4-6}{2n+4}=\frac{2n+4}{2n+4}-\frac{6}{2n+4}=1-\frac{6}{2n+4}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{6}{2n+4}\) phải là số nguyên hay nói cách khác \(6⋮\left(2n+4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2n+4\right)\inƯ\left(6\right)\)

Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Suy ra : 

\(2n+4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(n\)\(\frac{-3}{2}\)\(\frac{-5}{2}\)\(-1\)\(-3\)\(\frac{-1}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)\(1\)\(-5\)

Mà \(n\inℤ\) nên \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~

12 tháng 3 2018

b)Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d
=> a chia hết cho d; b chia hết cho d
Mà phân số a/b tối giản => d = 1
=> ƯCLN(a, a+b) = 1
=> phân số a/a+b tối giản

19 tháng 5 2017

b) Để A là phân số 

=> n - 2 \(\ne0\)

=> n \(\ne2\)

b) Để A là số nguyên

=> -5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5; - 5}

Ta có bảng sau :

n - 21-15-5
n317-3
19 tháng 5 2017

Để A là p/số thì n-2 \(\ne\)

=> Nếu n-2=0 thì 

n-2=0

n=2+0

n=2

=>n\(\ne\) 2

b/ Để A số nguyên thì 

5\(⋮\) n-2

=> n-2\(\in\) Ư(5)

n-2=1                        

n=1+2

n=3

 n-2=-1

n=-1+2

n=1 

tự làm tiếp

10 tháng 2 2018

a)

Để \(A\)là phân số thì \(\left(n-4\right)\ne0\)

b)

Để \(A\)là số nguyên thì \(n⋮\left(n-4\right)\)

Ta có :

\(\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)

\(\Rightarrow\)\(4⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-4\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Suy ra : ( lập bảng nhé ) 

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(6\)\(2\)\(8\)\(0\)

Vậy \(n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)

Chúc bạn học tốt 

10 tháng 2 2018

a) A là phân số <=> n - 4 thuộc Z và n - 4 khác 0

                        <=> n khác 4

b ) vì n thuộc Z nên n - 4 thuộc Z

=> A là số nguyên <=> n chia hết cho n - 4

                            <=> n - 4 + 4 chia hết cho n - 4

                           <=> 4 chia hết cho n - 4 ( vì n -4 chia hết cho n - 4 )

                           <=> n - 4 thuộc Ư ( 4 ) = { -1; 1; -2; 2; -4; 4 }

Đến đây lập bảng xét từng trường hợp