\(A=\frac{n-2}{n+3}\). Tìm giá trị của n để:
a) A là một phân số
b) A là mộ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

a, Để A là phân số <=> \(n+3\ne0,n\ne-3\)

b, \(A=\frac{n-2}{n+3}=\frac{n+3-5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}-\frac{5}{n+3}=1-\frac{5}{n+3}\)

Để A là một số nguyên <=> n + 3 \(\in\)Ư(5) = {1;-1;5;-5}

Ta có: n + 3 = 1 => n = -2

          n + 3 = -1 => n = -4

          n + 3 = 5 => n = 2

          n + 3 = -5 => n = -8

Vậy...

25 tháng 2 2017

a, A=n-2​/n+3 là phân số khi: n-2 thuộc Z, n+3 thuộc Z và n+3 khác 0 =>n thuộc Z và n khác -3

b, A=n-2/n+3=(n+3)-5/n+3=1-5/n+3

A là số nguyên khi n+3 thuộc Ư(5)  => n+3 thuộc {-5;-1;1;5}=>n thuộc {-4;-2;-8;2}.

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
29 tháng 3 2020

\(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}\)

\(=\frac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}\)

\(=\frac{n+1}{n-3}\)

a) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne3\)

b) Để A là số nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

Ta có n+1=n-3+4

=> 4 \(⋮\)n-3

=> n-3\(\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Ta có bảng

n-3-4-2-1124
n-112457
29 tháng 3 2020

Đặt  \(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}=\frac{2n+1+3n-5-4n-5}{n-3}=\frac{n-9}{n-3}\)

a) Để A là một phân số thì \(n-3\ne0\)=> \(n\ne3\)

b) Ta có : \(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}=\frac{n-9}{n-3}=\frac{n-3-6}{n-3}=1-\frac{6}{n-3}\)

A có giá trị nguyên <=> \(n-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n - 31-12-23-36-6
n4251609-3
22 tháng 9 2016

a. Để A là một phân số thì:

\(n+4\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne0\) -4

b. A là một số nguyên 

\(\Rightarrow n-3⋮n+4\)

n + 4 - 7 \(⋮\) n + 4

Mà n + 4 \(⋮\) n + 4

\(n+4\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(n\in\left\{-11;-5;-3;3\right\}\)

5 tháng 5 2016

a) Để A là 1 phân số thì 

n + 4 \(\ne0\)

=> n \(\ne-4\)

b) A là 1 số nguyên

=> n - 3 chia hết cho n + 4

n + 4 - 7 chia hết cho n + 4

Mà n + 4 chia hết cho n + 4

=> 7 chia hết cho n + 4

n + 4 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1;1;7}

 n thuộc {-11 ; -5 ; -3 ; 3} 

7 tháng 5 2016

a)Để A là một phân số thì n+4 khác 0 nên n khác -4

b)để A là một số nguyên thì n-3 chia hết cho n+4 nên n+4-7 chia hết cho n+4 nên -7 chia hết cho n+4 suy ra n+4 thuộc ước của -7.uoc -7={-1,1,7,-7}

                              suy ra n+4=-1nen n=-5

                                          n+4=1 nên n=-3

                                          n+4=7 nen n=3

                                          n+4=-7 nên n=-11

16 tháng 4 2017

a)để A là 1 phân số thì n+3 phải khác 0\(\Rightarrow\)n\(\ne\)-3

16 tháng 4 2017

a) n thuộc Z và n khác -3

b) A = n-2/n+3

A= n+3-5/n+3

A= n+3/n+3 + -5/n+3

A= 1 + -5/n+3

Ta đã có 1 nguyên,muốn A nguyên thì -5/n+3 phải nguyên

=> n+3 thuộc ước của -5

=> n = 2;-8;-4;-2

9 tháng 3 2018

a) Để A là phân số thì:

n - 3 \(\ne\)0

\(\Rightarrow\)\(\ne\)3

b) Để A là một số nguyên thì 7 \(⋮\)( n - 3 )

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\)Ư(7)

Ư(7) = { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 4 ; 3 ; 10 ; -4 }

Vậy n \(\in\){ 4 ; 3 ; 10 ; -4 }

9 tháng 3 2018

a ) Để A là phân số => n - 3 \(\ne\)0 => n \(\ne\)3

Vậy n khác 3 thì A là phân số

b ) Để A thuộc Z

=> 7 \(⋮\)n - 3

=> n - 3 thuộc Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> n thuộc { - 4 ; 2 ; 4 ; 10 }

9 tháng 10 2016

Để A ko tồn tại thì n2 + 1 = 0 => n2 = -1(vô lí vì\(n^2\ge0\)).Vậy ko có\(n\in Z\)để A ko tồn tại