Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho số s=a.b; a và b là số nguyên tố
Cho biết s có bao nhiêu ước số
Tìm Ư(s)
Giải cụ thể giùm mình nha
Để 16* chia hết cho 9 thì
1+6+* chia hết cho 9
=> 7+* chia hết cho 9
Mà * < 10
=> * = 2
Thử lại 162 chia hết cho 2 (TM đề bài)
KL: * = 2
a = s2
Mà a nguyên tố
=> s2 nguyên tố
Mà số nguyên tố khác 0 và 1
=> s2 > 1
Mà s2 có ít nhất 3 ước là 1; s và s2
=> s2 là hợp số (không thỏa mãn đề bài)
=> Sai đề
Ta co: 10^10=(2.5)^10
=2^10.5^10
Vay co so uoc la:
(10+1).(10+1)=11.11=121 uoc
B.B=a^2x.b^2y. Ta có: (2x+1).(2y+1)=15
Từ đó: ta sẽ tìm được x=1,y=2
Suy ra: B^3 sẽ có 28 ước.
B2=(axby)2 = a2x b2y
(2x + 1 ) . (2y +1 ) = 15
2x+1 =3 ; 2y+1=5
B3 = (ax by)3 = a3xb3y
(3x+1) . ( 3y+1 ) =( 3.1+1) . (3.2+1)= 4 . 7 = 28
Giai mà ko k giải mệt
theo bài ra ta có
n = 8a +7=31b +28
=> (n-7)/8 = a
b= (n-28)/31
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên )
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0)
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3
=> n = 927
Ta thấy: B = axby => B2=a2xb2y.
=> Số ước của B2 là: (2x+1)(2y+1) = 15
Vì x, y khác 0 nên x, y >= 1
Do đó 2x, 2y >= 2
=> 2x + 1, 2y + 1 >= 3
Ta có: 15 = 1 x 15 = 3 x 5
Trong 2 cặp tích trên, chỉ cặp tích 3 x 5 có 2 thừa số đều lớn hơn 3
=> (2x+1;2y+1) thuộc {(3;5);(5;3)}
=> (x;y) thuộc {(1;2);(2;1)}
=> B3 = a3b6 = a6b3
=> Số ước của B3 là: 4 x 7 = 28(ước)
do \(n^2+2006\)là scp nên \(n^2+2006\)có dạng \(m^2\)ta có
\(n^2+2006=m^2\)
\(\Leftrightarrow m^2-n^2=2006\)
\(\Leftrightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)=2006\)
trường hợp này chỉ tìm n thôi ha.....\(\Rightarrow m-n;m+n\inƯ\left(2006\right)\)bn giải tiếp ha
b. do n là số ngto >3 nên n có dạng 3k+1 và 3k+2 .....thay vào n xong tính ta đc\(n^2+2006\)là hợp số ( cả 2 th)
Nói thật thì bài này dễ mà bạn :)
a) 333 : 3 + 225 : 152= 333 : 3 + 225 : 225
= 111 + 1
= 112
Còn đây là câu b
520 2 520 260 2 130 2 65 5 13 13 1
520 = 23.5.13
Số ước của số 520 là (trong SGK có cách tính): (3+1).(1+1).(1+1) = 4.2.2 = 16 (ước)