Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Để x dương=> 2m + 11 <0 => 2m <-11 => m <- 5,5 (vì -2010 < 0 và âm nhân âm dương)
b, để x âm => 2m + 11 >0 => 2m >-11 => m > -5,5
Bài này là cơ bản. Bạn cố lên nhé! . Mình sẽ giúp bạn trình bày bài giải.
\(x=\frac{20m+11}{-2010}=\frac{-\left(20m+11\right)}{2010}\)
a) \(x>0\Leftrightarrow-\left(20m+11\right)>0\)( Đọc là: x dương khi và chỉ khi....) (nghe nó mạnh mẽ)
\(\Leftrightarrow20m+11< 0\)(Đọc là : tương đương với ...) khác nhau xíu nhé.
\(\Leftrightarrow20m< -11\)
\(\Leftrightarrow m< -\frac{11}{20}\).
Vậy với \(m< -\frac{11}{20}\)thì x là số dương.
b) Tương tự, ...
Vậy với \(m>-\frac{11}{20}\)thì x là số âm.
1.
a) m > 2011
b) m<2011
c) m =2011
2.
a) \(m< \frac{-11}{20}\)
b)\(m>\frac{-11}{20}\)
3. -101 chia hết cho (a+7)
4. (3x-8) chia hết cho (x-5)
5. đề sai, N chứ ko phải n, tui ngu như con bòoooooooooooooooooooooo
5) Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=\left\{-1;1\right\}\)
\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản (Vì tử và mẫu của p/s có ƯC là 1)
a, Để x dương khi \(20m+11< 0\Leftrightarrow m< -\frac{11}{20}\)
b, Để x âm khi \(20m+11>0\Leftrightarrow m>-\frac{11}{20}\)
mk nói cho bạn bt, chúng ta đều tiến hóa từ lợn đó.Bạn nói mk là lợn tức bạn cũng là lợn.Chỉ là mk làm đc rồi nhưng ko chắc chắn nên mới vào đây hỏi thôi. mk khuyên bạn nếu bt thì trả lời còn ko thì đừng viết lung tung.
Bài 1:
a) Để số hữa tỉ x là dương thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)cùng dấu
Mà -2017 là âm
=> 2m - 8 cũng là âm
=> 2m < 8
=> m < 4
Vậy với m < 4 thì x là số hữa tỉ dương
b) Để số hữa tỉ x là âm thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)khác dấu
Mà -2017 là âm
=> 2m - 8 là dương
=> 2m > 8
=> m > 4
Vậy với m > 4 thì x là số hữa tỉ âm
c) Để số hữa tỉ x không là âm không dương thì tử số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)là 0 ( vì số hữa tỉ không âm không dương là 0 )
=> 2m - 8 = 0
=> 2m = 8
=> m = 4
Vậy với m = 4 thì x không âm không dương
Bài 2:
Để số hữu tỉ \(c=\frac{2x-4}{x+3}\) là số nguyên thì: \(2x-4⋮x+3\)
\(\Rightarrow2x+6-4-6⋮x+3\)
\(\Rightarrow\left(2x+6\right)-10⋮x+3\)
\(\Rightarrow10⋮x+3\)( vì \(\left(2x+6\right)⋮x+3\))
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)
Vậy với \(x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)thì số hữu tỉ C là số nguyên
a; Để x là số dương
=> a - 3 / 2 > 0 => a - 3 > 0 => a > 3
VẬy a > 3 => x dương
b; x la số âm
=> a - 3 / 2 < 0 => a - 3< 0 => a < 3
VẬy a < 3 => x âm
c,X không phải sô hữu tỉ âm và dương => a - 3 / 2 = 0
=> a - 3 = 0 => a = 3
Vậy a = 0 thì .........
Đúng cho mình nha
a , m lá số âm
b , m lá số dương