K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m\right)=1\)

\(x_1=\frac{2m+1-11}{2}=m;x_2=\frac{2m+1+1}{2}=m+1\) ( \(\left(x_2-x_1\right)=m+1-m=1>0\), thoả mãn \(x_1\)<\(x_2\))

=> \(x_2=x_1+1\) (Thay m=x1) => Khi m thay đổi \(A\left(x_1,x_2\right)\) nằm trên 1 đường thẳng

26 tháng 4 2016

ban noi rõ phần dưới tại sao x1 =m ; x2 = m+1 thì khi m thay đổi mà A(x1; x2) nằm trên một đường thẳng. mình ko hiểu

2 tháng 4 2019

1, Khi \(m=0\), PT(1) trở thành: \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{0;1\right\}\)

2, PT đã cho có \(a=1>0\)nên đây là 1 PT bậc 2

Lập \(\Delta=b^2-4ac=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m\right)=4m^2+4m+1-4m^2-4m=1>0\)

Do đó PT (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

3, \(x_1< x_2\)là nghiệm của PT (1) \(\Rightarrow x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}< \frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=x_2\)

Ta có: \(x_2-x_1=\frac{2\sqrt{\Delta}}{2a}=1\Leftrightarrow x_2=x_1+1\forall m\)

Do đó khi m thay đổi thì \(A\left(x_1;x_2\right)\)nằm trên đường thẳng \(y=x+1\)cố định.

17 tháng 5 2019

Em yêu ơi ! Ở đây có ít người lớp 9 lắm , em lên hh sẽ có giáo viên giảng cho 

17 tháng 5 2019

lên Học24h 

14 tháng 6 2015

a/ thay m=-3 vào pt ta dc : x2 - 2 * (-1) *x -12 +3 = 0 => x+2x - 9 = 0

\(\Delta\)= 1 + 9 = 10 => x1 = -1 + căng 10

                            x2  = -1 - căng 10

b/ có : \(\Delta\)' = [ - (m+2) ] - (4m + 3) = m2 + 4m + 4 - 4m - 3 = m+ 1 > 0 vs mọi m => có 2 nghiệm pb

có : A  = x1+ x2- 10( x1 + x2) = (x1+x2)- 2x1x2 - 10( x1 + x2 ) = ( 2m + 4 )2 - 2 ( 4m + 3 ) - 10 ( 2m + 4 ) = 4m+ 16m + 16 - 8m - 6 - 20m -40 = 4m2 -12m -30  

rồi bn bấm máy tính ra kết quả nha ^^


 


 

5 tháng 5 2016

a) Thay m=-3 vào phương trình ta được :

x2-2((-3)+2))x+4*(-3)+3=0

x2+2x-9=0

ta có đen ta phẩy =1+9=10

vì đen ta > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

x1=-1-(căn 10)

x2=-1+(căn 10)

Vậy pt có nghiệm là {-1-(căn 10) ; -1+(căn 10)} 

bn ơi mk chỉ lm đc phần a thôi phần b bn thử tính đen ta > 0 theo m ở pt ban đầu xem

b) 

17 tháng 4 2020

a) thay m=-1 vào x2(2m-1)x-m=0 ta có:

x2+(-3)x+1=0\(\Delta\)=5

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

b) A=\(x_1^2+x_2^2-x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\)

Vi-et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=1-2m\\x_1x_2=-m\end{cases}}\)

=> \(A=\left(1-2m\right)^2-3\left(-m\right)=4m^2-4m+1+3m=4m^2-m+1\)

18 tháng 2 2018

a) thay m=1 vvào rồi giải như giải ptrinh bậc hai bình thường

b)chứng minh phương trrình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt(tìm đenta, nếu đenta lớn hơn 0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt)

Dựa vào hệ thức viet để giải một pt của hệ (thường thì là pt cộng)với pt đã cho ở đầu bài

thay lần lượt từng kết quả vào để tìm m

c)mk vẫn còn chưa thành thạo dạng này lắm nên chưa biết làm.

4 tháng 5 2018

a. 

Xét phương trình: \(x^2+4mx-2m^2=0\) có : \(\Delta^'=(b^')^2-ac=(2m)^2+2m^2=6m^2\ge0\forall m\)=> pt luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

b. Để pt có 2 nghiệm x1,x2 thì \(\Delta^'>0\Leftrightarrow m\ne0\)(*)

pt có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn x1 +x2 = 2x1x2 thì m phải là nghiệm của hệ pt sau:

x1+ x2 = -4m (1)

x1.x2 = -\(2m^2\) (2)

x1+x2=2x1x2 (3)

Thế (1) và (2) vào pt(3) ta được:  -4m = -4m2

<=> m = 0 hoặc m= 1 

Kết hợp với đk (*) => m=1