\(x^2-5x-m-4=0\)( x là ẩn số, m là tham số). Tìm m để phương trình có 2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Để pt có 2 nghiệm phân biệt x1;xthì \(\Delta=\left(-5\right)^2-4\left(-m-4\right)=41+4m>0\Leftrightarrow m>\frac{-41}{4}\)

Với m>-41/4 thì theo hệ thức Vi-et: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=-m-4\end{cases}}\)

\(x_1^2+x_2^2+x_1x_2=19\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=19\Leftrightarrow5^2-\left(-m-4\right)=19\)<=>m=-10(tm m>-41/4)

Vậy...

15 tháng 8 2021

Phương trình có hai nghiệm phân biệt <=> Δ ≥ 0 <=> (-2)2 - 4.1/2.(m-1) ≥ 0 <=> 4 - 2m + 2 ≥ 0 <=> m ≤ 3

Theo hệ thức Viète : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=4\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2m-2\end{cases}}\)

Ta có : \(x_1x_2\left(\frac{x_1^2}{2}+\frac{x_2^2}{2}\right)+48=0\Leftrightarrow x_1x_2\left(x_1^2+x_2^2\right)+96=0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]+96=0\Leftrightarrow\left(2m-2\right)\left(18-2m\right)+96=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-10-15=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=100+60=160\)

\(\Delta>0\), áp dụng công thức nghiệm thu được \(m_1=5+2\sqrt{10}\left(ktm\right);m_2=5-2\sqrt{10}\left(tm\right)\)

Vậy với \(m=5-2\sqrt{10}\)thì thỏa mãn đề bài

15 tháng 8 2021

\(a=\frac{1}{2};b=-2;c=m-1\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.\frac{1}{2}.\left(m-1\right)\)

\(\Delta=4-2\left(m-1\right)\)

\(\Delta=4-2m+2\)

\(\Delta=6-2m\)

để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(6-2m>0\)

\(< =>m< 3\)

áp dụng vi - ét

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2}{\frac{1}{2}}=4\\x_1x_2=\frac{m-1}{\frac{1}{2}}=2m-2\end{cases}}\)

\(x_1x_2\left(\frac{x_1^2}{2}+\frac{x_2^2}{2}\right)+48=0\)

\(\left(2m-2\right)\left(\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{2}\right)+48=0\)

\(\left(2m-2\right)\left(\frac{4^2-4m-4}{2}\right)+48=0\)

\(\left(2m-2\right)\left(6-2m\right)+48=0\)

\(12m-12-4m^2+4m+48=0\)

\(-4m^2+16m+36=0\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{16^2-4.\left(-4\right).36}=8\sqrt{13}\)

\(m_1=\frac{8\sqrt{13}-16}{-8}=2-\sqrt{13}\left(TM\right)\)

\(m_2=\frac{-8\sqrt{13}-16}{-8}=2+\sqrt{13}\left(KTM\right)\)

vậy \(m=2-\sqrt{13}\)thì thỏa mãn yêu cầu \(x_1x_2\left(\frac{x_1^2}{2}+\frac{x_2^2}{2}\right)+48=0\)

5 tháng 7 2019

Xét phương trình trên có:

\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m^2-2m+4\right)=m^2-4m+4-m^2+2m-4=-2m\)

Để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)điều kiện là:

\(\Delta'>0\Leftrightarrow-2m>0\Leftrightarrow m< 0\)

Với m<0. Áp dụng định lí Vi ét ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-2\left(m-2\right)\\x_1.x_2=m^2-2m+4\end{cases}}\)

=> \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=4\left(m-2\right)^2-2\left(m^2-2m+4\right)=2m^2-12m+8\)

Ta có:

\(\frac{2}{x_1^2+x_2^2}-\frac{1}{x_1x_2}=\frac{1}{15m}\)

<=> \(\frac{2}{2m^2-12m+8}-\frac{1}{m^2-2m+4}=\frac{1}{15m}\)(điều kiện: \(2m^2-12m+8\ne0\))

<=> \(\frac{1}{m^2+4-6m}-\frac{1}{m^2+4-2m}=\frac{1}{15m}\)

<=> \(\frac{4m}{\left(m^2+4-6m\right)\left(m^2+4-2m\right)}=\frac{1}{15m}\)

<=> \(60m^2=\left(m^2+4\right)^2-8m\left(m^2+4\right)+12m^2\)

<=> \(\left(m^2+4\right)^2-8m\left(m^2+4\right)-48m^2=0\)

<=> \(\left(\frac{m^2+4}{m}\right)^2-8\frac{m^2+4}{m}-48=0\)

Đặt t=\(\frac{m^2+4}{m}< 0\)

Ta có phương trình ẩn t:

\(t^2-8t-48=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=-4\\t=12\left(loai\right)\end{cases}}\)

Với t=-4 ta có:

\(\frac{m^2+4}{m}=-4\Leftrightarrow m^2+4m+4=0\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2=0\Leftrightarrow m=-2\)( tmđk)

vậy m=-2

21 tháng 4 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

16 tháng 4 2019

mik lớp 8 nên ko bt

16 tháng 4 2019

Pt trên có a=1, b=5, c=-3m+2

\(\Delta=b^2-4ac=25-4\cdot1\cdot\left(-3m+2\right)=17+12m\)

Để pt có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)<=> 17+12m >0  <=>m> 17/12

Theo hệ thức Viet, ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-5\\x_1\cdot x_2=-3m+2\end{cases}}\)

\(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1\cdot x_2=25-4\left(-3m+2\right)=17+12m=10\)

=> 12m = -7      <=>m=-7/12 (thỏa đkxđ)

Vậy với m=-7/12 thì phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa (x1 - x2)^2 =10

5 tháng 6 2021

Ta có: \(\Delta^'=\left(2-m\right)^2-1\cdot\left(-3\right)=\left(m-2\right)^2+3>0\left(\forall m\right)\)

=> PT luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo hệ thức viete ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-4\\x_1x_2=-3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x_1x_2^2\right|+\left|x_1^2x_2\right|=18\)

\(\Leftrightarrow\left|x_1x_2\right|\left(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\right)=18\)

\(\Leftrightarrow\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=6\) 

Xét dấu x tự giải ra nhé

15 tháng 3 2017

a = 1 , b = - ( 2m + 1 ) , c = m - 3

\(\Delta=b^2-4ac\)

     \(=\left[-\left(2m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m-3\right)\)

      \(=4m^2+4m+1-4m+12\)

        \(=4m^2+13>0\forall m\)

Vậy: Pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Theo Vi-et ta có: \(P=x_1x_2=\frac{c}{a}=m-3\)

   \(A=3x_1x_2-2x_1x_2\ge4\)

 \(A=3P-2P\ge4\)

 \(A=P=m-3\ge4\Leftrightarrow m\ge7\)