K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

Gọi UCLN(n+9,n-6)=d

Ta có:\(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow n+9-\left(n-6\right)⋮d\Rightarrow15⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(15\right)=\left\{1,15,3,5\right\}\)

Với d=3 thì \(\hept{\begin{cases}n+9=3m\\n-6=3n\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=3m-9\\n=3n+6\end{cases}}\)

Với d=5 thì \(\hept{\begin{cases}n+9=5k\\n-6=5l\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=5k-9\\n=5l+6\end{cases}}\)

Với d=15 thì \(\hept{\begin{cases}n+9=15x\\n-6=15y\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=15x-9\\n=15y+6\end{cases}}\)

Để \(\frac{n+9}{n-6}\) tối giản thì d=1 nên \(d\ne3,d\ne5,d\ne15\) nên \(n\ne3m-9;n\ne3n+6;n\ne5k-9;n\ne5l+6;n\ne15x-9;n\ne15y+6\)

4 tháng 5 2016

n :5 không dư 1;n khác 2

4 tháng 5 2016

a) n khác 1

b) n-1(5) = -1;1;-5;5

n= 0; 2; -4;6

ai cung k hieu chỉ vai bạn gioi hieu moi thay

dc hay

11 tháng 4 2017

để A có giá trị bằng 1

suy ra 3 phải chia hết cho n-1

suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }

TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2

TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4

Vậy n = 2 hoặc n =4

11 tháng 4 2017

 a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1   suy ra n-1=3

                                                                                     n=4

b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương

              từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3

    nếu n-1=1 suy ra n =2   3/n-1=3 là snt

    nếu n-1=3  suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt                                     

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)4. Tìm số nguyên \(x\)sao...
Đọc tiếp

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)

2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)

3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)

4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)

6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)

7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên 

8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)

a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số 

b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên 

9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên

10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:

\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)

 

0
31 tháng 1 2018

Ta có   \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

để A có giá trị nguyên thì 5 phải chia hết cho n-1 hay n-1 là ước của 5

Ư(5)={5,1,-1,-5}

\(\Rightarrow\)n={6,2,0,-4}

31 tháng 1 2018

gọi số cần tìm là A,Ta có: A+2CHIA HẾT CHO 3,4,5,6 HAY A+2 là bội chung của 3,4,5,6

BCNN(3,4,5,6)=60

\(\Rightarrow A+2=60.n\Rightarrow n=1,2,3,4,.... \)

lần lượt thử các số n.

Ta thấy n=7 thì A=418 chia hết cho 11

vậy số nhỏ nhất là 418

7 tháng 10 2023

Ta có:

\(\dfrac{8n+19}{4n+1}=\dfrac{8n+2+17}{4n+1}=\dfrac{2\left(4n+1\right)+17}{4n+1}=2+\dfrac{17}{4n+1}\)

Để bt nguyên thì \(\dfrac{17}{4n+1}\) phải nguyên:

\(\Rightarrow4n+1\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

Mà n phải nguyên nên:

\(\Rightarrow4n+1\in\left\{1;17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

Vậy: ...

7 tháng 10 2023

(8n + 19)/(4n + 1) = 2 + 17/(4n+1). Để (8n + 19)/(4n + 1) có giá trị là một số nguyên => 17 chia hết cho 4n + 1
=> 4n + 1 = 17 => n = 4
=> 4n + 1 = 1 => n = 0
(2 số -17; -4 loại vì n ra phân số)